Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Hương
Xem chi tiết
Dũng
30 tháng 3 2021 lúc 20:37
Hằng nhiệt là nhiệt độ cơ thể sinh vật ở các môi trường lạnh có nhiệt độ cơ thể thấp
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Anh Thư
18 tháng 4 2021 lúc 15:53

Nhiệt độ cơ thể của động vật hằng nhiệt ko phụ thuộc vào nhiệt độ của Môi trường (có nhiệt độ cơ thể ổn định )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê thị quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
27 tháng 10 2019 lúc 9:35

Môi trường đới lạnh:

*Động vật: Hải Cẩu, Chim cánh cụt,Tuần lộc, Gấu trắng,Cá voi,...

*Thực vật: cây cỏ, rêu, địa y.

* Một số thực, động vật tiêu biểu ở hoang mạc

+ Các thực vật tiêu biểu ở hoang mạc: hoa hồng xa mạc, xương rồng khổng lồ, cây lê gai,...

+ Động vật tiêu biểu ở hoang mac là: cá sấu, voi, bò cạp,...

Hỏi đáp Sinh học

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duyên
27 tháng 10 2019 lúc 9:49

Động vật ở mt đới lạnh : hải cẩu

+ cá voi đen

+ gấu trắng

+cáo bạc

+ tuần lộc

+ chim cánh cụt,...

Thực vật : rêu

+ địa y

Vì các đông vật này có đặc điểm thích nghi với môi trường đới lạnh như

+ tích luỹ mở dưới da

+ ngủ đông

+ lông rộng

+ di cư tránh rét

+ lông ko thấm nước

Vì mùa hạ thời tiết khí hậu ở đới lạnh tương đối ấm áp và dễ chịu

ở môi trường hoang mạc

- động vật

+ thằn lằn

+ trăn

+ lạc đà...

- thực vật

+ xương rồng

+ hoa hồng sa mạc

+ cây lê gai

+ hoa thế kỉ

+ Thực vật : Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp , phấn lớn có thân lùn , bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu , rút ngắn chu kì sinh trưởng

+ Động vật : Ban ngày vùi mình trong cát , kiếm ăn ban đêm . Có khả năng chụi đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 10 2021 lúc 17:34

B

Bình luận (3)
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 10 2021 lúc 17:35

B.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
24 tháng 10 2021 lúc 17:35

B. MT nhiệt đới gió mùa

Bình luận (2)
Hứa Nữ Nhâm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn anh khoa
2 tháng 5 2016 lúc 20:19

A/mùa đôngcanw phòng mất nhiệt chậm hơn màu hè

B/giảm vì nhiệt độ thấp nhiệt năng của vật giảm

C/nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể con người nên con người cảm thấy nóng

/chưa biết nha

Bình luận (0)
Thu Trần
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 12:01

Tham khảo

Hệ động vật đa dạng về kích thước, từ cỡ nhỏ như ốc biển, giun, hải sâm đến lớn như cá voi. Động vật lớn thường di trú giữa hai vùng cực, còn động vật nhỏ lan rộng nhờ dòng biển. Động vật châu Nam Cực thích nghi để tránh mất nhiệt, thông qua cấu trúc như lớp lông chịu gió hay mỡ dưới da.

Bình luận (5)
lạc lạc
18 tháng 1 2022 lúc 13:41

Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.
vì chúng có lớp mỡ dưới da dày , lớp lông rậm không thấm nước thích nghi vs đời sống ở đới lạnh . Chúng sống bằng nguồn thức ăn là tôm , cá , thức ăn phù du

Bình luận (0)
Trương Nguyễn Phương Vy
8 tháng 5 lúc 20:26

Chịu

Bình luận (0)
Nguyễn thu phương
Xem chi tiết
Hương Vũ
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
24 tháng 4 2017 lúc 13:12

12.

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
24 tháng 4 2017 lúc 13:03

1.Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi. Hệ tuần hoàn cơ tim 4 ngăn máu không bị pha trộn , phù hợp với trao đổi chất mạch ở chim . Hệ bài tiết không có bóng đái , làm cơ thể chim nhẹ .Chim mái có buồng trứng trái và ống dẫn trứng trái phát triển .Não chim phát triển do liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
24 tháng 4 2017 lúc 13:04

3.

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển.
Bình luận (0)
Hương Vũ
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
25 tháng 4 2017 lúc 12:47

Câu 12:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
25 tháng 4 2017 lúc 12:48

Câu 9:

-Bộ lông đc phủ bằng lông mao dày xốp --> lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
- Chi trước ngắn có vuốt sắt --> dùng để đào hang
- Chi sau dài , khỏe bật nhảy xa giúp thỏ chạy
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén --> giúp thỏ thăm dò thức ăn và môi trường
- Tai rất thính vành dài lớn cử động được -->định hướng âm thanh phát hiện xớm mọi kẻ thù
- Mắt có mi cử động có lông mi --> bảo vệ mắt

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
25 tháng 4 2017 lúc 12:47

Câu 10:

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Bình luận (0)
chuche
Xem chi tiết
ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 21:52

tham khảo

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

Bình luận (0)
Thu Hằng
19 tháng 12 2021 lúc 21:48

MT tự nhiên

 
Bình luận (1)
Thu Hằng
19 tháng 12 2021 lúc 21:52

Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

Bình luận (0)