Trình bày các biện pháp phát triển kinh tế gia đình bằng cách làm thêm nghề phụ
Em hãy đề xuất một số biện pháp phát triển kinh tế của gia đình mình dựa vào:
- Điều kiện gia đình.
- Nhu cầu thực tế của địa phương, xã hội.
Ví dụ:
- Xác định biện pháp làm bánh giò bán để góp phần phát triển kinh tế gia đình vì:
+ Bà có bí quyết làm bánh giò ngon, gia đình có vốn nhỏ …
+ Người dân trong vùng có nhu cầu ăn quà sáng nên có thể giao bánh cho các quán …
- Hoặc kinh doanh hoa tươi nhân dịp các ngày lễ.
- Mẹ em có thể dạy thêm gia tăng thu nhập.
- Em gái em với style ăn mặc độc đáo, có thể mua đồ local về để bán lại.
- Em có thể nấu nha đam đường phèn, chè dưỡng nhan đóng chai bán cho bạn bè, công nhân nhà máy uống giải mát để có thể tăng thu nhập.
Đề xuất các biện pháp có thể góp phần phát triển kinh tế gia đình em.
- Biện pháp 1: Tăng gia sản xuất, trồng trọt rau củ quả để tăng nguồn lương thực.
- Biện pháp 2: Làm những vật dụng handmade (mây tre đan, làm đèn lồng, làm bánh,…) để bán tăng thu nhập.
- Biện pháp 3: Hạn chế mua những vật dụng không cần thiết trong gia đình.
Đề xuất các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình mà em có thể tham gia.
Lưu ý:
- Biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình và khả năng của bản thân;
- Biện pháp phù hợp với nhu cầu của địa phương, xã hội; không vi phạm pháp luật.
Ví dụ:
Hương nấu ăn ngon và biết làm bánh. Vào các ngày sinh nhật hoặc liên hoan của gia đình hay của lớp. Hương thường làm bánh và mọi người rất thích, luôn khen bánh của Hương vừa ngon vừa đẹp. Vì vậy, Hương muốn làm một số loại bánh để bán cho người thân, bạn bè vào dịp cuối tuần.
Các biện pháp có thể góp phần phát triển kinh tế gia đình em:
+ Mẹ là giáo viên nên dạy thêm, dạy kèm tăng thêm thu nhập.
+ Cả nhà có một vườn cà phê, nên làm vườn để thu cà phê về cũng tăng thu nhập.
+ Đầu tư chứng khoán, cổ phiếu.
+ Hoạt động web Hoc24.vn và OLM.vn
trình bày diễn biện pháp phát triển kinh tế thời Lê Sơ ? Tác dụng của những biện pháp đó ?
Tham khảo
Biện pháp
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng - Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
Để khôi phục và phát triển kinh tế nhà Lê sơ đã làm :
a,Nông nghiệp
+ Cho quân lính về quê làm ruộng sau chiến tranh
+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng,đặt ra một số chức quan như chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ,Khuyến nông sứ,Đồn điền sứ
+ Định lại chính sách ruộng đất công làng xã gọi là phép quân điền
+ Cho đắp nhiều đê nước mặn có kè đá chắc chắn
\(\rightarrow\) Nông nghiêp dần phục hồi,đời sống nhân dân an vui,mùa màng bội thu
b,Công thương nghiệp
- Thủ công nghiệp:
+ Các ngành nghề truyền thống: rất phát triển,xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng
+ Xưởng thủ công nhà nước: được đẩy mạnh,phát triển
- Thương nghiệp
+ Trong nước khuyến khích lập chợ,họp chợ
+ Ngoài nước: việc buôn bán được duy trì ở một số cửa khẩu như Vân Đồn(Quảng Ninh),Hội Thống(Hà Tĩnh)
\(\Rightarrow\) Những biện pháp đó đã làm cho kinh tế nước ta dần phục hồi và phát triển thịnh vượng
Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long khá phát triển. Thấy nuôi tôm có lợi nhiều người dân muốn cải thiện kinh tế gia đình bằng cách nuôi tôm. Bằng hiểu biết của mình em hãy thuyết phục và tư vấn giúp các gia đình trên nuôi tôm nào đó để đạt hiệu quả cao Giúp mình vs
Trình bày những biện pháp phát triển kinh tế thời Lê Sơ và tác dụng của nó
THAM KHẢO:
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng - Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Tham khảo:
- Nguồn: https://vndoc.com/trinh-bay-nhung-bien-phap-phat-trien-kinh-te-thoi-le-so-tac-dung-cua-nhung-bien-phap-do-261521
- Nông nghiệp:
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng - Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Tham khảo
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
- Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
⇒ Nhờ đó cuộc sống của nhân dân trở nên ấm no, đất nước lại thái bình.
Trình bày thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển kinh tế ở các nước Đông Nam Á. Nêu 1 số biện Pháp khắc phục?
Thực trạng về ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển kinh tế ở các nước Đông Nam Á:
- Ô nhiễm không khí: Sự gia tăng về công nghiệp và giao thông đã dẫn đến ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Các nguồn gây ô nhiễm bao gồm khí thải xe cộ, khí thải công nghiệp, và sự cháy rừng.
- Ô nhiễm nước: Sự gia tăng dân số và công nghiệp đã làm tăng áp lực lên nguồn nước, gây ô nhiễm nước bởi thải ra các chất độc hại, chất thải công nghiệp và nông nghiệp, cũng như sự mất rừng và sụt giảm diện tích cỏ.
- Ô nhiễm đất: Sự mở rộng của nông nghiệp, sự sụt giảm đất rừng, và việc sử dụng hóa chất nông nghiệp đã gây ô nhiễm đất bởi việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu.
- Sự suy thoái môi trường tự nhiên: Các quá trình như đất đai và rừng bị suy thoái, đánh bắt cá quá mức, và việc xây dựng hạ tầng đã gây thiệt hại lớn cho môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học.
Biện pháp khắc phục:
- Cải thiện quản lý môi trường: Các quốc gia cần tăng cường quản lý môi trường bằng cách đặt ra và thực hiện nghiêm ngặt các quy định về ô nhiễm môi trường và bảo vệ tài nguyên tự nhiên.
- Thúc đẩy năng lượng sạch: Chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo và năng lượng sạch giúp giảm ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu.
- Khuyến khích công nghiệp sạch: Thúc đẩy các ngành công nghiệp thân thiện với môi trường và thúc đẩy sử dụng công nghệ xanh.
- Quản lý tài nguyên nước: Cải thiện quản lý nguồn nước bằng cách tăng cường việc sử dụng hiệu quả và bảo vệ nguồn nước.
- Giáo dục và tạo ý thức: Tăng cường giáo dục và tạo ý thức về vấn đề môi trường để người dân tham gia vào bảo vệ và bảo tồn tài nguyên tự nhiên.
- Hợp tác quốc tế: Các quốc gia Đông Nam Á cần hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu và chia sẻ kinh nghiệm trong việc xử lý ô nhiễm môi trường.
phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông cửu long đối với phát triển kinh tế? trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên ở đồng bằng sông cửu long
Câu hỏi: Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển kinh tế? Trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên ở đồng bằng sông Cửu Long
Trả lời:
- Thế mạnh:
+ Có diện tích rộng với nhiều loại đất,đặc biệt là loại đất ohù sa ngột ở dọc sông Tiền và sông Hậu vs diện tích 1, 2 triệu ha thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển.
+ Kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, giao thông,...
+ Tài nguyên phong phú, đặc biệt là rừngngâph mặn.
- Hạn chế:
+ Mùa khô kéo dài, bị nước biển xâm nhập mặn.
+ Phần lớn diện tích là đất phèn, đất nhiễm mặn.
- Biện pháp:
+ Dự trữ lượng ngọt cho mùa khô bằng các xây các đạp, hồ chứa nước.
+ Cải tạo đất phèn, đất nhiễm mặn.
Hãy cho biết vài nét về phát triển kinh tế của gia đình mình và em có thể làm gì để phát triển kinh tế gia đình?
Vài nét về phát triển kinh tế của gia đình:
- Hiện tại, trong gia đình, bố mẹ thuộc thành phần kinh tế nào (cán bộ, công nhân viên chức, kinh doanh,…)
- Các điều kiện khác của gia đình (nhà cửa, xe, điều kiện cho con cái ăn học, chăm sóc ông bà,…)
Em có thể làm gì để có thể giúp gia đình:
- Cố gắng chăm ngoan, học hành tốt, để bố mẹ có thể toàn tâm, toàn ý lo cho công việc.
- Ngoài giờ học, thường xuyên giúp thêm bố mẹ công việc nhà cửa: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo....
- Bên cạnh đó, tôi cũng thường xuyên phụ giúp bố mẹ về công việc kinh doanh (nếu có): quản lí cửa hàng, đóng gói hàng giúp cha mẹ,…
trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp đới ôn hòa. Theo em hoạt đọng kinh tế này có tác động gì. Nêu biện pháp