Tìm những câu nói trở thành chân lý của dân tộc và thời đại của bác
Cho đề văn sau: Bác Hồ từng khẳng định: "Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết Thành công thành công đại thành công" Dựa vào thực tế lịch sử của dân tộc ta chứng minh nội dung câu nói trên a) Tìm các luận điểm chính và sắp xếp chúng theo một trình tự b) lập dàn ý hoàn chỉnh và viết thành văn phần mở bài ,kết bài
Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
c. Câu chuyện của Tnú cũng như của dân làng Xô Man nói lên chân lí lớn lao nào của dân tộc ta trong thời đại bấy giờ? Vì sao cụ Mết muốn chân lí đó phải được nhớ, được ghi để truyền cho con cháu?
c, Câu chuyện Tnú với dân làng Xô man nói lên chân lí lớn của thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, phải chống lại mọi kể thù xâm lược, kể cả phải cầm vũ khí, hi sinh tính mạng
Đề cương ôn tập hk1 lớp 7
Trắc nghiệm
Câu 1: Nêu thời gian hình thành của xã hội phong kiến châu Âu và phương Đông?
Câu 2: Điều kiện dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?
Câu 3: Kể tên các quốc gia và thủ đô tương ứng của khu vực Đông Nam Á hiện nay?
Câu 4: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại của trung quốc thời phong kiến?
Câu 5: Công lao của Ngô quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập?
Câu 6: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV?
Câu 7: Nét độc đáo trong cách dánh giạc của Lý Thường Kiệt?
Câu 8: Các câu nói của ngũng vị anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt,Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Trần Bình Trọng?
Câu 9: Luật pháp và quân đội thời Lý - Trần?
Câu 10: Giáo dục và văn hóa thời Lý - Trần ?
Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ... nói vềtự hào truyền thống của dân tộc Việt Nam và giải thích ý nghĩa.
"Có công mài sắt, có ngày nên kim"
- Ý nghĩa: Nếu chúng ta cố gắng làm việc chăm chỉ và kiên trì, thì sẽ đạt được thành công.
"Không thầy đố mày làm nên"
- Ý nghĩa: Không có người thầy giỏi, thì học trò sẽ không thể thành công.
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- Ý nghĩa: Nếu chúng ta được hưởng lợi từ công sức của người khác, thì chúng ta nên biết ơn và tôn trọng họ.
"Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
- Ý nghĩa: Mỗi ngày chúng ta nên học hỏi thêm kiến thức mới để trở nên thông minh hơn.
nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo những đạo lý tốt đẹp , nó đã trở thành 1 nét văn hóa của người Việt . từ 1 câu ca dao hay tục ngữ hãy viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu nói về sự quan tâm chia sẻ của toàn dân Việt trong cuộc chiến chống đại dịch Covid - 19 đang diễn ra
Câu 21: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc………”
A. Văn hóa Hoa Lư
B. Văn hóa Đại Nam
C. Văn hóa Đại La
D. Văn hóa Thăng Long
Câu 22: Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
A. Năm 1075
B. Năm 1076
C. Năm 1077
D. Năm 1078
Câu 23: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 24: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?
A. Năm 1225.
B. Năm 1226.
C. Năm 1227.
D. Năm 1228.
Câu 25: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A. Chế độ Thái thượng hoàng.
B. Chế độ lập Thái tử sớm.
C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.
D. Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 26: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Trung ương tập quyền.
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
C. Vua nắm quyền tuyệt đối.
D. Phong kiến phân quyền.
Câu 27: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?
A. Tích cực khai hoang.
B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C. Lập điền trang.
D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
Câu 28: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?
A. Lực lượng càng đông càng tốt.
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.
D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.
Câu 29: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.
B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.
C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.
D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.
Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Nội dung lý thuyết
1.Mục đích học tập cuả học sinh :
- Mục đích học tập của học sinh là để:
+ Trở thành con ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tố.
+ Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
2. Ý nghĩa:
- Xác định mục đích học tập đúng đắn:" Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt.
- Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Trách nhiệm của học sinh:
- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.
- Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học.
- Tránh lối học vẹt, học lệch các môn....
-Tục ngữ, ngạn ngữ hay về học tập:
+ Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
+ Ăn vóc học hay
+ Cái điều ta biết chỉ là giọt nước,cái điều ta chưa biết là cả đại dương
+ Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
Dành cho những ai cần(Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.) |
em hãy liệt kê tên thời gian và những sự kiện thành tựu tiêu biểu nổi bật của các triều đại phong kiến của dân tộc Việt Nam
Tham khảo ở đây nhé: Niên biểu lịch sử Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt
Mục lụcThời tiền sửThời đại đồ đá cũThời đại đồ đá mớiThời đại đồ đồng đáThời đại đồ đồngThời đại đồ sắtThời sơ sửThời Bắc thuộcThuộc Nam ViệtThuộc HánThuộc Đông NgôThuộc TấnThuộc Lưu TốngThuộc Nam TềThuộc LươngThuộc TùyThuộc ĐườngThời phong kiến độc lậpTự chủNhà NgôNhà ĐinhNhà Tiền LêNhà LýNhà TrầnNhà HồThuộc MinhNhà Lê sơ
23.000 TCN Văn hóa Ngườm
23.000 TCN–1.000 TCN Văn hóa Tràng An
20.000 TCN–12.000 TCN Văn hóa Sơn Vi
18.000 TCN - 7.000 TCN Văn hóa Soi Nhụ
Thời đại đồ đá mới:12.000 TCN–10.000 TCN Văn hóa Hòa Bình
10.000 TCN - 8.000 TCN Văn hóa Bắc Sơn
8.000 TCN - 6.000 TCN Văn hóa Quỳnh Văn
7.000 TCN - 5.000 TCN Văn hóa Cái Bèo
6.000 TCN - 5.000 TCN Văn hóa Đa Bút
Thời đại đồ đồng đá:3.000 TCN–1.500 TCN Văn hóa Hạ Long
2.000 TCN–1.500 TCN Văn hóa Phùng Nguyên
2.000 TCN–1.000 TCN Văn hóa Tiền Sa Huỳnh
Thời đại đồ đồng[sửa | sửa mã nguồn]1.500 TCN–1.000 TCN Văn hóa Đồng Đậu
1.000 TCN - 600 TCN Văn hóa Gò Mun
Thời đại đồ sắt:1.000 TCN - 200 Văn hóa Sa Huỳnh
1.000 TCN - 0 Văn hóa Đồng Nai
700 TCN–100 Văn hóa Đông Sơn
1 - 630 Văn hóa Óc Eo
Thời sơ sử:2.879 TCN vua Hùng thành lập quốc gia Văn Lang
258 TCN An Dương Vương thôn tính Văn Lang, thành lập quốc gia Âu Lạc
218 TCN - 208 TCN Chiến tranh Tần-Việt