Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2018 lúc 12:46

Đáp án C

- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):

+ N = 3000.

+  2 A + 2 G = 3000 2 A + 3 G = 3900 → A = T = 600 G = X = 900

- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X :

A = T = 600 - 1 = 599 G = X = 900 + 1 = 901

- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.

+ Số gen đột biến được tạo ra 2 k - 1 2 - 1 = 2 4 2 - 1 = 7  gen.

+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là A = T = 599 . 7 = 4193 G = X = 901 . 7 = 6307

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 3:11

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 14:57

 

Đáp án C

- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):

+ N = 3000.

- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X

- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.

+ Số gen đột biến được tạo ra  gen.

+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là: 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2018 lúc 3:15

Đáp án C

1 gen dài 0,51 μ m  ó có tổng số nu là 5100 3 , 4 . 2   = 3000  

=> Vậy 2A + 2G = 3000

Gen có 3900 liên kết H ó có 2A + 3G = 3900

Giải ra, ta có : A = T = 600

G = X = 900

Phân tử 5-BU làm xảy ra đột biến thay thế cặp A-T bằng G-X sau 3 lần nhân đôi

Gen đột biến có : A = T = 599

G = X = 901

Phân tử DNA trên nhân đôi 4 lần tạo ra số gen đột biến là : (24-2 – 1) = 3

Tổng số nu có trong các gen đột biến là : A = T = 1797                       

 

G = X = 2003

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 16:36

Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.

Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu  chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.

Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.

Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.

Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.

Vậy chỉ có (1) không đúng.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 11:24

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 4 2019 lúc 8:13

Mạch 1 có T1 = 400, chiếm 25% số nu của mạch

ð  Tổng số nu của mạch là 1600

ð  Tổng số nu của cả gen là 3200

ð  Tổng số liên kết photphodieste của gen là 3198

Gen nhân đôi 3 lần, tổng  số  liên  kết photphodieste được  hình  thành  trong  cả  quá  trình nhân đôi của gen là (1 + 2 + 22 )x 3198 = (23 – 1)x3198 = 22386

Đáp án D

An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Long
8 tháng 7 2021 lúc 19:13

-> 0,51 um = 5000A

Tổng số nu của gen B là : 3000 nu

G = H - N = 3900 - 3000 = 900 ( nu )

-> A = T = 600 ( nu )

    G = X = 900 ( nu )

* Xét gen B :

Số nu từng loại mt cung cấp là :

A = 600 . (2^3 - 1) = 4200 ( nu )

G = 900 .(2^3 - 1) = 6300 ( nu )

Số nu gen b là :

A = (8393 - 4200) : (2^3 - 1)  = 599 ( nu )

G = ( 12600 - 6300 ) : (2^3 - 1) = 900 ( nu )

-> Đây là dạng đột biến : Mất cặp nu A - T .

 

 

Shuu
Xem chi tiết
Đạt Trần
29 tháng 7 2021 lúc 21:02

1)

Theo bài ra ta có:

(24-1).A=9000=>A=600

(24-1).X=13500=>X=900

=>H=2A+3G= 3900(lk)

Đạt Trần
29 tháng 7 2021 lúc 21:06

2)Theo bài ra:
Số Nucleotit loại A ,T:

A= T = A1 + A2 = A1 + T1 = 80 + 40 = 120

Số Nucleotit loại G , X:

G= X= G1 + G2 = G1 + X1 = 160+90 = 250

Số nucleotit môi trường cung cấp cho 2 lần nhân đôi liên tiếp là:

Acc =Tcc = ( 2 2 – 1 ) x 120 = 360

Gcc = Xcc = ( 2 2– 1 ) x 250 = 750