Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Bích Phương
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
2 tháng 12 2016 lúc 11:11

Mình mới trả lời, bạn xem rồi cho mình ý kiến

của bạn nào đó qên tên mất :)

Quảng Đăng Thái Minh
Xem chi tiết

Tự luận :

câu 1: 

Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

Vd:sự sinh trưởng của ngan:

-1ngày tuổi cân nặng 42g

-1 tuần tuổi cân nặng 79g

- sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

vd :gà mái bắt đầu ** trứng,gà trống biết gáy

Câu 2 ; tự luận :

  - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.

- Để là giống vật nuôi, phải có những điều kiện sau:

 + Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng.
 + Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác.
 + Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau.
 + Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
 + Được hội đồng giống quốc gia công nhận là một giống.
 + Thuần chủng, không pha tạp.

Câu 3 : tự luận 

NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA:

 -Phát triển chăn nuôi toàn diện:

-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)

-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất,năng lực cán bộ)

Bùi Thị Diễm Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 11 2016 lúc 19:42

Câu 1: Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.

Câu 2: Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?

Hướng dẫn trả lời:
ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

Câu 3: Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. ơ vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

nguyễn thị thúy
30 tháng 11 2017 lúc 19:25

Câu 1: Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?
Hướng dẫn trả lời:
Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
Câu 2: Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?
Hướng dẫn trả lời:
ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.
Câu 3: Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?
Hướng dẫn trả lời:
Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. ơ vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

Không Có Tên
11 tháng 1 2021 lúc 20:01

Câu 1: Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.

Câu 2: Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?

Hướng dẫn trả lời:ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

Câu 3: Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. ơ vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

Đặng Quế Lâm
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
21 tháng 12 2016 lúc 19:51

câu 2 khó kinh luôn

Le thi thanh tra
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 11 2016 lúc 20:17

-kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.

cá hồi ,cá ba sa ,cá tra ,tôm hùm ,tôm càng xanh ,tôm sú ,cua ,mực ,tôm thẻ chân trắng ,cá trích ,cá ngừ ...

Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?

+tạo được nhiều việc làm cho người lao động ,cải thiện đời sống của người lao đông

+Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước

+Tận dụng được các mặt nước có sẵn và nguồn thức ăn tự nhiên

Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?

Ý bạn là :Địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?

Các tỉnh miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh khác khác như :An Giang ,Cà Mau ,Bạc Liêu ,Bà Rịa-Vũng Tàu ,Kiên Giang ,Bến Tre ,....

 

 

 

dương mai hoàng lan
30 tháng 11 2016 lúc 18:50

1.

- Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu : tôm càng xanh , tôm thẻ chân trắng , tôm hùm , cá ba sa , cá tra , ...

- Một số động vật thủy sản có giá trị kinh tế cao : cá song , cá tầm , cá hồi , ba ba , ...

2 . Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích:

- Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động.

- Tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan.

- Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên.

3. Địa phương trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu: Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, đồng bằng sông Cửu Long,...

Trần Quốc An
29 tháng 11 2016 lúc 21:06

- kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.:

Cá tra, cá ba sa, cá quả, cá chép, cá rô phi,...

- Nuôi các động vật thủy sản giúp:

+ Tạo được việc làm cho người lao động

+ Đem lại lợi ích kinh tế

+ Làm giàu cho mình và đất nước

- Địa phương em có nhũng loại cá tôm có giá trị xuất khẩu là:

+ Tùy vào từng vùng miền bạn nhé

Tỉnh thành bạn đang sống là tỉnh Quảng trị đúng ko. Thì tỉnh Quảng trị có các loại tôm cá có giá trị xuất khẩu là: cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng,...

Quỳnh Trang
Xem chi tiết
naruto
30 tháng 11 2016 lúc 14:23

lượng O2 trong nước

le quang binh
6 tháng 12 2016 lúc 11:01

độ trong của nước

 

đàm nguyễn phương dung
16 tháng 11 2017 lúc 16:43

Thường xuyên tạo sự di chuyển động của nước trong ao ,đầm nuôi thủy sản ảnh hưởng đến tính chất của nước là :

- Lượng khí Oxi hòa tan trong nướng

Hàn Thiên Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Trần Nữ Tố Trinh
27 tháng 10 2016 lúc 23:25

Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....

Câu 2: Cần phải:

- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.

-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp

- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc

-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao

-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng

-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương

 

Lưu Huyền Trang
15 tháng 9 2017 lúc 21:16

chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..

việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt

Tatoo Lười
2 tháng 11 2017 lúc 18:58

trình bày các biện pháp bảo vệ rừng ?

Thu Thư
Xem chi tiết
Mai Hiền
22 tháng 4 2021 lúc 11:02

Câu 1:

Sinh vật sản xuất: Bao gồm các sinh vật tự dưỡng như cây xanh, tảo.

 

Mai Hiền
22 tháng 4 2021 lúc 11:38

Câu 2:

* Ánh sáng ảnh hưởng đến thực vật

Đặc điểm

Khi cây sống nơi quang đãng

Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán của những cây khác

Đặc điểm hình thái:

+ Lá (phiến lá, màu sắc của của lá).

+ Thân (chiều cao, số cành trên thân).

 

+ Phiến lá nhỏ, hẹp, lá có màu xanh nhạt.

+ Thân thấp, số cành nhiều.

 

+ Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.

+ Chiều cao bị hạn chế bởi những tán cây phía trên.

Đặc điểm sinh lí:

+ Quang hợp (cường độ quang hợp với điều kiện ánh sáng khác nhau).

 

+ Thoát hơi nước.

 

 

+ Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng yếu.

 

 

+ Cây điều tiết nước linh hoạt.

 

+ Có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu, cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh.

 

 

+ Cây điều tiết nước kém.

 

- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của cây như quang hợp, hô hấp, … và khả năng hút nước của cây.

- Thực vật được chia thành 2 nhóm khác nhau tùy thuộc vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng:

+ Thực vật ưa sáng: những cây sống nơi quang đãng như cây ngô, phi lao, lúa, …

+ Thực vật ưa bóng: những cây sống ở nơi có ánh sáng yếu, sống trong bóng râm như cây đỗ, cây vạn niên thanh, cây ngải cứu, …

- Ứng dụng trong sản xuất:

+ Trồng xen giữa cây ngô và cây đỗ: trồng đỗ dưới gốc các cây ngô giúp tăng năng suất và tiết kiệm thời gian, công sức, …

+ Không trồng lúa dưới gốc cây tre.

* Ánh sáng ảnh hưởng đến động vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động, sự sinh trưởng, sinh sản của động vật:

+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.

Ví dụ: có nhiều loài thú hoạt động ban ngày như bò, trâu, dê, cừu, … nhiều loài hoạt động ban đêm như chồn, cáo, sóc, …

+ Ảnh hưởng tới sinh sản: mùa xuân và mùa hè có ngày dài là thời gian sinh sản của nhiều loài chim, mùa xuân những ngày thiếu sáng cá chép vẫn có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng mạnh.

- Người ta chia động vật thành 2 nhóm:

+ Động vật ưa sáng: những động vật hoạt động ban ngày. Ví dụ: một số loài thú như trâu, bò, cừu, dê, … Một số loài chim như khướu, chào mào, chích chòe, … 

+ Động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển. Ví dụ: một số loài động vật như chồn, sóc, cáo, … một số loài chim như vạc, sếu, cú mèo, …

- Ứng dụng trong chăn nuôi:

+ Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ nhiều trứng.

+ Chiếu sáng để cá đẻ trứng.

Mai Hiền
22 tháng 4 2021 lúc 11:57

Câu 3:

- 4 hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước

+ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

+ Nước thải từ các nhà máy.

+ Quá trình đánh bắt, chăn nuôi thải chất thải ra nguồn nước

+ Vứt rác trực tiếp xuống sông, suối, ao, hồ.

- Biện pháp hạn chế: xây dựng hệ thống xử lí nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư thông qua các hệ thống xử lí nước cơ học, hóa học và sinh học.