Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Vô Danh
10 tháng 12 2018 lúc 20:46

Vì (1/3-2x)^102 và (3y-x)104 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x và y

=>(1/3-2x)^102 và (3y-x)^104=0

Ta có: (1/3-2x)^102=0

=>1/3-2x=0

=>2x=1/3

=>x=1/6

Ta có:(3y-x)^104=0

=>3y-1/6=0

=>3y=1/6

=>y=1/18

Vậy x=1/6 và y=1/18

lê tiến đạt
Xem chi tiết
TuanMinhAms
7 tháng 11 2018 lúc 20:43

mu chan => lon hon hoac bang 0 => 1/3-2x = 0, 3y - x=0

nguyễn thị hương giang
Xem chi tiết
Full Moon
13 tháng 10 2018 lúc 13:03

Ta có:

\(\left(\frac{1}{3}-2x\right)^{102}+\left(3y-x\right)^{104}=0\left(1\right)\)

Nhận thấy:

\(\left(\frac{1}{3}-2x\right)^{102}\ge0;\left(3y-x\right)^{104}\ge0\forall x,y\)

Do đó (1) xảy ra khi và chỉ khi:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{3}-2x=0\\3y-x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\y=\frac{1}{18}\end{cases}}\)

Nam Lê
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 12 2021 lúc 15:24

1) \(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y+z}{8-12+15}=\dfrac{10}{11}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{10}{11}\\\dfrac{y}{12}=\dfrac{10}{11}\\\dfrac{z}{15}=\dfrac{10}{11}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{80}{11}\\y=\dfrac{120}{11}\\z=\dfrac{150}{11}\end{matrix}\right.\)

2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{136}{62}=\dfrac{68}{31}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=\dfrac{68}{31}\\\dfrac{y}{20}=\dfrac{68}{31}\\\dfrac{z}{28}=\dfrac{68}{31}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1020}{31}\\y=\dfrac{1360}{31}\\z=\dfrac{1904}{31}\end{matrix}\right.\)

3) \(\Rightarrow\dfrac{3x-9}{15}=\dfrac{5y-25}{5}=\dfrac{7z+21}{49}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{3x-9}{15}=\dfrac{5y-25}{5}=\dfrac{7z+21}{49}=\dfrac{3x+5y-7z-9-25-21}{15+5-49}=-\dfrac{45}{29}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x-9}{15}=-\dfrac{45}{29}\\\dfrac{5y-25}{5}=-\dfrac{45}{29}\\\dfrac{7z+21}{49}=-\dfrac{45}{29}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{138}{29}\\y=\dfrac{100}{29}\\z=-\dfrac{402}{29}\end{matrix}\right.\)

Rinne Tsujikubo
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
25 tháng 9 2016 lúc 14:37

x=100

Ta sẽ có: 1-1+1+1-1+1-1+1=0

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
25 tháng 9 2016 lúc 14:38

\(\frac{x-1}{99}-\frac{x+1}{101}+\frac{x-2}{98}-\frac{x+2}{102}+\frac{x-3}{97}-\frac{x+3}{103}+\frac{x-4}{96}-\frac{x+4}{104}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{99}-1-\frac{x+1}{101}+1+\frac{x-2}{98}-1-\frac{x+2}{102}+1+\frac{x-3}{97}-1-\frac{x+3}{103}+1+\frac{x-4}{96}-1-\frac{x+4}{104}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{99}-\frac{x-100}{101}+\frac{x-100}{98}-\frac{x-100}{102}+\frac{x-100}{97}-\frac{x-100}{103}+\frac{x-100}{96}-\frac{x-100}{104}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-100\right).\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}+\frac{1}{98}-\frac{1}{102}+\frac{1}{97}-\frac{1}{103}+\frac{1}{96}-\frac{1}{104}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{99}>\frac{1}{101};\frac{1}{98}>\frac{1}{102};\frac{1}{97}>\frac{1}{103};\frac{1}{96}>\frac{1}{104}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{99}-\frac{1}{101}+\frac{1}{98}-\frac{1}{102}+\frac{1}{97}-\frac{1}{103}+\frac{1}{96}-\frac{1}{104}\ne0\)

\(\Rightarrow x-100=0\)

\(\Rightarrow x=100\)

Vậy \(x=100\)

Nguyễn Huy Thắng
25 tháng 9 2016 lúc 14:34

x thuoc R

Nguyễn Thanh Khôi Cuber
1 tháng 3 2022 lúc 20:43

\(\dfrac{x-1}{99}-\dfrac{x+1}{101}+\dfrac{x-2}{98}-\dfrac{x+2}{102}+\dfrac{x-3}{97}-\dfrac{x+3}{103}+\dfrac{x-4}{96}-\dfrac{x+4}{104}=0\)
<=> \(\dfrac{x-1}{99}-1-\dfrac{x+1}{101}-1+\dfrac{x-2}{98}-1-\dfrac{x-2}{102}-1+\dfrac{x-3}{97}-1-\dfrac{x+3}{103}-1+\dfrac{x-4}{96}-1-\dfrac{x+4}{104}=0\)

DPKhanh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
1 tháng 3 2022 lúc 18:45

9092 = 0

Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 18:45

cái này + mỗi phân số vs 1 á 

 

Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 18:45

gặp mấy dạng này + hoặc - cho 1 số nào đó là giải đc , bn tự lm xem

Lê Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
31 tháng 8 2021 lúc 19:50

a) |x+1|+|x+5|=4

\(\Rightarrow x+1+x+5=\pm4\)

\(x+1+x+5=4\)

\(\Rightarrow x^2+1+5=4\)

\(x^2+6=4\)

\(x^2=4-6\)

\(\Rightarrow x^2=-2\)

\(x+1+x+5=-4\)

\(x^2+6=-4\)

\(x^2=-8\)

 

Nguyễn Cẩm Uyên
31 tháng 8 2021 lúc 19:57

a) trường hợp 1:x\(\ge\)-1

x+1+x+5=4\(\Rightarrow2x+6=4\Rightarrow x=-1\)(TM)

TH2:\(-5\le x< -1\)

-x-1+x+5=4(phương trình vô nghiệm)

TH3:x<-5

-x-1-x-5=4\(\Rightarrow-2x-6=4\Rightarrow-5\)(KTM)

vậy x=-1

b)

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 20:27

b: Ta có: \(\left|2x-1\right|\ge0\forall x\)

\(\left|x-3y\right|\ge0\forall x,y\)

Do đó: \(\left|2x-1\right|+\left|x-3y\right|\ge0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6}\right)\)

Thủy Thủ Mặt Trăng
Xem chi tiết