Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 19:24

a/ Gọi x và y là số mol của Cu và Mg ban đầu.
Ta có: 64x + 24y = 7.6 g
<=> 8x + 3y = 0.95 (1)
2Cu + O2 ---------------> 2CuO
x ------------------------------ x mol
2Mg + O2 ---------------> 2MgO
y ------------------------------ y mol

Từ 2 ptpứ ta có KL hỗn hợp sau pứ là: m = 80x + 40y
Vì KL MgO chiếm 20% KL hỗn hợp nên:
\(\dfrac{40y}{80x+40y}\) = 20% = 0.2
<=> 40y = 0.2(80x + 40y)
<=> 40y = 16x + 8y
<=> 32y = 16x
<=> x = 2y. Thế vào (1) ta có:
<=>8.2y + 3y = 0.95
<=> 19y =0.95
<=> y = 0.05 mol.
===> x = 2.0.05 = 0.1 mol.
Vậy khối lượng Mg: m = 0.05.24 = 1.2 g
mCu: m = 7.6 - 1.2 = 6.4 g.
b/
2HCl `+ `CuO -------> CuCl2 + H2O
0.2 <--- 0.1 mol
2HCl ` + `MgO ------> MgCl2 + H2O
0.2 <----- 0.1 mol
Từ 2 pt trên ta tính lượng axit HCl nguyên chất cần dùng: n = 0.2 + 0.2 = 0.4 mol.

=>VHCl=\(\dfrac{0,4}{0,5}\)=0,8l=800ml

Bình luận (0)
Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 2 2022 lúc 16:38

a) Gọi số mol Cu, Mg là a, b (mol)

=> 64a + 24b = 7,6 (1)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

              a---------------->a

           2Mg + O2 --to--> 2MgO

             b------------------>b

=> \(\%MgO=\dfrac{40b}{80a+40b}.100\%=20\%\)

=> a = 2b (2)

(1)(2) => a = 0,1; b = 0,05 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2

             0,1--->0,1

            MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2

           0,05--->0,05

=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1+0,05}{0,5}=0,3\left(l\right)\)

Bình luận (2)

\(a,Đặt:n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\Rightarrow m_{MgO}=40a\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=40a.4=160a\left(g\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{160}{80}a=2a\left(mol\right)\\ m_{Cu,Mg}=7,6\left(g\right)\\ \Leftrightarrow64.2a+24a=7,6\\ \Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right);m_{Cu}=64.2a=128.0,05=6,4\left(g\right)\\ b,MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{H_2SO_4}=n_{MgO}+n_{CuO}=a+2a=3a=3.0,05=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phan Lệ
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
18 tháng 4 2018 lúc 19:52

Bài này ta hiểu là pứ đã hết CuSO4, và Cu tạo thành đã bám vào đinh, nên khối lượng chiếc đinh mới tăng, và Fe pứ đã tan vào dung dịch.
Gọi x là số mol fe đã pứ. x > 0
`
Fe + CuSO4 =-------------------> FeSO4 + Cu
x -------- x ----------------------------------------... x mol
`
Vậy KL tăng sau pứ là do hiệu giữa KL Cu bám vào và KL Fe đã tan ra. m = 0.8 = 64x - 56x
<=> x = 0.1 mol
KL Cu m= 64*0.1 = 6.4 g
KL Fe pứ: m = 56*0.1 5.6 g
Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu: C = 0.1/0.2 = 0.5 M

Bình luận (0)
Huy Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 1 2021 lúc 18:07

\(n_{O(oxit)} = \dfrac{19,12-14,96}{16} =0,26(mol)\\ 2H^+ + O^{-2} \to H_2O\)

Ta có :

\(n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O = 0,26.2 = 0,52(mol)\)

Gọi : \(C\%_{HCl} = a\%\). Suy ra : x = \(\dfrac{0,52.36,5}{a\%} = \dfrac{1898}{a}\) gam

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 22:32

mO = 5,96 - 4,04 = 1,92 (g)

=> \(n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl}=0,24\left(mol\right)\)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(l\right)\)

Bình luận (2)
hami
26 tháng 2 2022 lúc 22:29

0,12 lít 

Bình luận (0)
:vvv
26 tháng 2 2022 lúc 22:31

Cho em xin lời giải cụ thể nha mọi người. Em cảm ơn mọi người nhiều ạ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2019 lúc 3:17

Ta có sơ đồ phản ứng:

m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+  x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)

D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)

Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol

→ n(AgCl) = 0,52 mol

Ta có hệ phương trình

(1): 24x + 56(y+z) = m

(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52

(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5

→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04

Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol

Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol

hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)

Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol

Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam → Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2018 lúc 16:04

Đáp án C.

=> a = 0,225.80 + 8,32.4,5 + 0,56.4,5.62 = 211,68

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2018 lúc 15:32

Đáp án C

Ta có sơ đồ phản ứng:

m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+  x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)

D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)

Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol

→ n(AgCl) = 0,52 mol

Ta có hệ phương trình

(1): 24x + 56(y+z) = m

(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52

(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5

→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04

Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol

Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol

hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)

Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol

Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2018 lúc 7:50

Đáp án C

Ta có sơ đồ phản ứng:

m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+  x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)

D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)

Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol

→ n(AgCl) = 0,52 mol

Ta có hệ phương trình

(1): 24x + 56(y+z) = m

(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52

(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5

→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04

Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol

Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol

hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)

Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol

Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam 

Bình luận (0)