"dân phu...chuột lột"
hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong câu văn trên và phân tích tác dụng của nó
GIÚP MK VỚI, SÁNG MAI MK LẤY SỚM< MK TÍCH CHO :3
Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp từ trong câu thơ:
" Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai "
giúp mk nhanh nha mk đang cần gấp lắm
lớp 5 à? Lớp 5 mk chịu, mk lớp 6 r
hãy chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ cuối văn bản tiếng gà trưa và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ đó.
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Hai câu thơ cuối :
Các biện pháp tu từ là :
+ Giọng thơ:trầm lắng ,tha thiết
+lời thơ :mộc mạc ,giản dị
+câu cảm thán :bộc lộ cảm xúc nỗi nhớ chân thành, da diết
->tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương
=> Với lời thơ mộc mạc, dản dị, sử dụng câu cản thán. Tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ chân thành da diết và tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương.
Viết một đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ mà em thích trong bài đêm nay bác không ngủ.
( trả lời cho mk hết tất cả các biện pháp tu từ có trong bài luôn đi nha)
Bài làm :
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)
Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, nhữngngười dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.
Cho mình hỏi với ạ ><
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Em tham khảo ở đây nhé:
c. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Lá trầu khô giữa cơi t... - Hoc24
Biện pháp tu từ
Từ "nắng mưa"trong 2 câu thơ có 2 nghĩa
+Nghĩa thứ nhất:Chỉ hiện tượng thời tiết
+Nghĩa thứ hai:Những khó khăn,cực khổ của người mẹ.
Từ "Lặn"cũng được hiểu là gần giống 1 bp tu từ:Câu thơ sử dụng từ "lặn" để thể hiện sự gian lao,vất vả trong cuộc đời ng mẹ.Qua đó thấy được nỗi gian truân,cực nhọc của mẹ.
a, Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nào? Viết đoạn văn phân tích hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn văn trên
b, Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh dân phu trong đoạn văn trên.
các bạn giúp mk vs. mai mk kiểm tra giữa kì rồi
viết đoạn văn tả cảnh từ 5 - 7 dòng sử dụng biên pháp tu từ và chỉ ra các biện pháp tu từ đó
các bạn trả lời nhanh giúp mk nha
Lớp em có 52 bạn(1). Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau(2). Nhưng em thích nhất là bạn Minh Trang(3). Bạn Minh Trang học rất giỏi và rất xinh đẹp(4). Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết(5). Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềmctin và niềm hi vọng(6). Em rất yêu quý bạn Minh Trang(7).
- Biện pháp so sánh:
Vế A: Nụ cười, làn da.
Vế B: Hoa, tuyết
Từ so sánh: như.
- Ẩn dụ: Từ “thắp”.
2. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về gia đình, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: Hoán dụ, nhân hóa. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu.
Gia đình em có 4 người: ba, mẹ, em và em Kiến(1). Mỗi buổi sáng khi ông Mặt trời thức dậy, bố và mẹ đi làm, còn em và em Kiến đến trường đi học(2). Buổi trưa ba mẹ em ăn cơm tại chỗ làm để chiều tiếp tục làm việc, em và em Kiến thì ăn cơm tại trường, nghỉ ngơi để chiều học tiếp(3). Đến buổi tối, cả nhà em mới quây quần bên nhau ăn cơm và xem ti vi(4). Em học bài và đi ngủ lúc 9 giờ 30(5).
- Hoán dụ: Từ “nhà”.
- Nhân hóa: từ “ông”, “thức dậy”.
3. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về trường, lớp, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: nhân hóa, hoán dụ. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu.
Ngôi trường của em mang tên Phạm Văn Chiêu(1). Mặc dù mới được học tại trường chưa đầy một năm nhưng ngôi trường đã để lại trong em nhiều kỷ niệm đẹp(2). Trường rộng gồm 44 phòng học, sân trường được lát xi măng rất sạch với những tán cây bàng, cây phượng xanh mát(3). Giờ ra chơi, bóng áo trắng tràn xuống sân thật vui nhộn(4). Sân trường bỗng vui tươi hẳn lên(5). Em rất yêu trường với những giờ học, giờ chơi thật thú vị(6).
- Hoán dụ: từ “bóng áo trắng”.
- Nhân hóa: từ “vui tươi”.
4. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về quê hương, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: nhân hóa, so sánh. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu.
Quê em là một vùng quê nghèo thuộc huyện Hóc Môn(1). Trên cánh đồng quê hương, chúng em vẫn thường chơi thả diều(2). Những cánh diều bằng giấy vươn rộng đôi cánh bay lên bầu trời như những cánh chim Đại bàng dũng mãnh(3). Trên cánh đồng, những bông hoa đang mỉm cười và vui đùa cùng chúng em(4). Em yêu quê hương của mình(5).
- So sánh:
Vế A: Từ “cánh diều”.
Vế B: từ “cánh chim Đại bàng”.
Từ so sánh: từ “như”.
- Nhân hóa: Từ “mỉm cười”, vui đùa”.
hm nay mk cx kiểm tra nek,,,chắc điểm ít roy,,,
Cho câu thơ sau”Kho trời trong gió nhẹ sớm mai hồng...”
A) Chép tiếp 5 câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ và cho biết đoạn thơ đó của ai , nêu hiểu biết của em về tác giả
B) Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ và nêu giá trị của biện pháp tu từ đó
C) Viết 1 đoạn văn theo cách qui nạp khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp của đoàn thuyền ra khơi đánh cá( Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép , 1 câu nghi vấn bộc lộ tình cảm cảm xúc - có chú thích)
Mọi người giúp mk làm vs ạ! Cảm ơn mn nh❤️❤️❤️❤️
Ảnh của mày nhìn như con ĐĨ
trong câu văn ''Cái chàng Dế Choắt,người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.''tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của bệ pháp tu từ đó
tác giả Tô Hoài sử dụng phép tu từ là so sánh.Tác dụng là miêu tả rõ sự ốm yếu của dế choắt
Chúc bạn học tốt (k mk nha)
biện pháp tu từ là ''so sánh''
tác dụng miêu tả thân hình, sức lực của Dế choắt
hok tốt
TL:
- Tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa và so sánh là biện pháp tu từ.
- Tác giả muốn dùng biện pháp tu từ trên để miêu tả thân hình ốm yếu của "Chàng Dế Choắt".
T.i.c.k đúng nếu thấy mình đúng nhé!Không đổi tích
Mục tiêu:100sp
*Chàng Dế Choắt:Chỉ là để nói về chữ Chàng được đưa vào tên của Dế Choắt để nhân hóa.