Bài 1
-nhiệt độ 30 độ C 37 độ C tương ứng bao nhiêu độ F
- 68 độ F 86 độ F ứng với bao nhiêu độ C
Bài 2
Tại sao khi đun nước sôi không nên đổ đầy ấm
Bài 3
Tại sao quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước sôi lại phồng lên như cũ
Bài 3
Bài 1:
a) Rút gọn các phân số sau: 27/33; -25/-625; 2/-50; -9/225
b) Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số ở câu a.
c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121
Bài 2: Tìm x biết:
( 15/10 x + 25 ) : 2/3 = 60
Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên x sao cho 0 ≤ x/5 < 2
Bài 3:
Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F. Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F= 9/5 . C + 32 ( F và C là số độ F và số độ C tương ứng )
Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của TP Hồ chí minh là 35°C tương ứng bao nhiêu độ F?
Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.
• Bạn nào giải hết mình kick
• Tìm x phải trình bày ra không được ghi kết quả không thôi!
BÀI 4: Mối quan hệ giữa thang nhiệt độ F (Fahrenheit) và thang nhiệt độ C (Celsius) được cho bởi công thức: TF = 1,8 Tc+ 32
Trong đó Tc là nhiệt độ tính theo độ C và TF là nhiệt độ tính theo độ F.
a) Hỏi 35°C tương ứng với bao nhiêu độ F?
b) Hỏi 59°F tương ứng với bao nhiêu độ C?
c) Trên nhiệt kế, số chỉ nhiệt độ C và nhiệt độ F đang chỉ cùng một số thì lúc đó nhiệt độ bên ngoài là bao nhiêu độ F?
1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ
2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao
3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. hỏi bạn đó phải làm thế nào
4. khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 độ c, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 độ
5. an định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. bình ngăn ko cho an làm, vì nguy hiểm. hãy giải thik tại sao
6. dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo đc thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau
7. klr của rượu ở 0 độ c là 800kg/mét khối. tính klr của rượu ở 50 độ c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 độ c
8. có người giải thik quả bóng bàn bị bẹp, khi đc nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thik trên là sai
9. tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này
10. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng
bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn
tại sao khi đun nước sôi bằng ấm sắt mà không làm cho sắt tan chảy nếu để lâu thì sao? hoặc lấy ý mình + 5đ; vì do khi đun nước sôi chỉ nhiệt độ lên đến 100 độ c mà sắt chỉ dao động nhiệt độ hơn 1000 độ c nên nước dẫn nhiệt cho sắt làm cho sôi nhiệt độ như nhau vậy nếu để lâu nước cạn và không còn dẫn nhiệt cho sắt làm cho nhiệt độ sắt đột ngột tăng dần đến khi chảy thì thôi. do đó thì đun nước căn trừng
1.Nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng quả bóng bàn bẹp ( không thủng ) vào nước nóng
2.Tại sao khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm
1)Vì khi nhúng vào ngước nóng thì không khí nở ra vì nhiệt , đẩy quả bóng phồng trở lại
2)Vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm nở ra và nước sẽ tràn ra ngoài
1)Vì khi nhúng vào ngước nóng thì không khí nở ra vì nhiệt , đẩy quả bóng phồng trở lại
2)Vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm nở ra và nước sẽ tràn ra ngoài
1 quả bóng dần phồng lên trở thành hình dạng cũ
2 Khi đổ đầu và đun nước sẽ tràn ra vì nước trong ấm sẽ nở ra dẫ đến nước tràn ra người ta áp dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Độ C và độ F
Ở Anh, Mỹ và một số nước khác, nhiệt độ tính theo độ F (Chữ đầu của Fahreneit) . Công thức đổi từ độ C (chữ đầu của Celsius) sang độ F là: \(F=\frac{9}{5}.C+32\) (F và C ở đây là số độ F và độ C tương ứng).
a) Tính xem trong điều kiện bình thường, nước sôi ở bao nhiêu độ F ?
b) Lập công thức đổi độ F sang độ C rồi tính 500F tương ứng với bao nhiêu độ C ?
c) Ở nhiệt độ nào độ C và độ F bằng nhau ?
------------- HẾT -------------
a, Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 100 0C
Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C-32\)
\(F=\frac{9}{5}.100-32\)
\(F=148^0C\)
a, Mình nhầm chút nha.
Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 1000C
Ta có:\(F=\frac{9}{5}.C+32\)
\(F=\frac{9}{5}.100+32=212^oF\)
Vậy ở điều kiện bình thường nước sôi ở 148 0F
b, Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C+_{ }32\)
\(\frac{9}{5}.C=F-32\)
\(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}\)
\(C=\left(50-32\right):\frac{9}{5}=10^oC\)
Đúng thì mọi người tk cho mình nha. Mình xin lỗi vì bài trước mình làm sai.
Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được . 4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F 5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ : A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng 6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng : A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D. Không thay đổi II. Phần tự luận : ( 7 điểm ): Câu 1: a. Chất ...... nở vì nhiệt nhiều hơn chất ..... ; chất ..... nở vì nhiệt nhiều hơn chất .... ( 1 đ) b. Nhiệt độ 0º C trong nhiệt giai ........... tương ứng với nhiệt độ .......... trong nhiệt giai Farenhai. (1đ ) Câu 2 : a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ ) b. Em hãy tính : 35º C ứng với bao nhiêu º F, 37º C ứng với bao nhiêu º F ? (2đ ) Câu 3 a. Thế nào là sự bay hơi ? thế nào là sự ngưng tụ ? (1đ ). b. Sự nóng chảy là gì ? sự đông đặc là gì ? Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc (1 đ) Bài làm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
Độ C và độ F
Ở nước ta và nhiều nước khác nhau, nhiệt độ được tính theo độ C (chữ đầu của Celsius, đọc là Xen-xi-ớt-xơ)
Ở Anh Mỹ và một số nước khác , nhiệt độ được tính theo độ F (chữ đầu của Fahrenheit, đọc là Phe-rơn-hai-tơ). Công thức đổi từ độ C sang độ F là:
F = 9/5 . C + 32 (F và C ở đây là số độ F và số độ C tương ứng
Tính xem trong điều kiện bình thường nước sôi ở bao nhiêu độ F?
Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.
Thay C = 100 trong công thức ta được:
Nước sôi ở độ F là
Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.
Thang nhiệt độ Xen - xi - ớt ( Celsius ) là 1 thang nhiệt độ thông dụng , đc đặt tên theo nhà khoa học người Thụy Điển - Xen -xi - ớt ( Celsius, 1701-1744) . Trong thang này , nhiệt độ của nước đá đang tan ( 0 độ C ) và nhiệt độ của hơi nước đang sôi ( 100 độ C ) đc chọn làm hai nhiệt độ cố định . Khoảng giữa hai nghiệt độ cố định này đc chia thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần ứng với 1 độ , kí hiệu là (1 độ C ) .
Trong thang nhiệt độ Xen - xi -ớt , những nhiệt độ thấp hơn 0 độ C đc gọi là độ âm
Vào năm 1714 , nhà khoa học người Đức Fa - ren - hai ( Fahrenheit ) đã đề nghị một thang nhiệt độ mang tên ông . Trong thang nhiệt độ này , nhiệt độ của nước đá tan là 32 độ F , còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212 độ F .
Mỗi 1 độ trong thang nhiệt độ Xen - xi -ớt ( 1 độ C ) tương ứng với bao nhiêu độ trong thang Fa - ren - hai ?
Em hãy tìm cách đổi từ Độ F sang Độ C và ngược lại .
MN giúp mình với ạ , đây là bài KHTN lớp 6
Nhà khoa học người Đức gốc Ba Lan đã phát minh ra nhiệt kế thủy ngân nổi tiếng và thang đo độ cồn. Và tất nhiên, nổi tiếng hơn nữa chính là thang đo nhiệt độ mang tên ông. Khi đó, Fahrenheit đã chọn điểm 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông cực kỳ khắc nghiệt tại thành phố quê hương ông. Bằng cách sử dụng hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (còn gọi là hỗn hợp lạnh), ông đã có thể tạo lại điểm số 0 trên thang đo nhiệt độ của ông.
Thang đo nhiệt độ của ông được xây dựng nhằm tránh được nhiệt độ âm như thường gặp trong thang nhiệt độ Rømer-Skala được dùng trước đó (điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi 60 độ, thân nhiệt con người 22,5 độ) trong các hoàn cảnh đời sống hàng ngày. Sau đó ông tiếp tục xác định được các điểm nước tinh khiết đóng băng và thân nhiệt của một người khỏe mạnh. Sau này người ta chuẩn hóa lại các điểm chuẩn này là nước đóng băng ở 32 độ F, sôi ở 212 độ F và thân nhiệt con người là 98,6 độ F.