Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
12 Duy Khang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 15:37

Tóm tắt:

\(m=12kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c=460J/kg.K\)

\(Q=44160J\)

============

\(\Delta t=?^oC\)

Nhiệt độ mà miếng thép tăng lên:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{44160}{12.460}=8^oC\)

Vậy nhiệt độ của thỏi thép khi tăng lên:

\(\Delta t=t_2-t_1\Rightarrow t_2=\Delta t+t_1=8+20=28^oC\)

Nico_Robin0602
Xem chi tiết
Nico_Robin0602
12 tháng 4 2022 lúc 14:59

Tóm tắt:

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 4 2022 lúc 15:03

Ơ cái này phải là nhiệt độ của nó tăng lên bao nhiêu mà :))??

Nhiệt độ của thỏi thép là

\(Q=mc\Delta t\\ =12.460\left(t-15\right)=44160\\ \Rightarrow t=23^o\)

Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 4 2023 lúc 11:11

loading...  

hỏi tí
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
3 tháng 5 2021 lúc 22:39

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.

Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2019 lúc 8:03

B

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 10 m 1  =>  10 . 460 t 1 = 250 . ∆ t 2  nên  ∆ t 2 = 46 ° C

tú đinh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 5 2022 lúc 15:24

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \left(1,2.460\right)\left(85-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-32\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx35^o\)

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

Đạt Ngô
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 9:13

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=2\cdot460\cdot\left(100-50\right)=46000\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow46000=2\cdot4200\cdot\left(50-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow46000=420000-8400t\)

\(\Leftrightarrow t=44,5^0C\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2019 lúc 6:51

3 lít nước = 3 kg

Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là  t 0

- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:

Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1  = 2.460.(345 – 30) = 289800 J

- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2  = 3.4200.(30 – t0)

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2   ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )

⇒  t 0 =  7 o C

⇒ Đáp án A