Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
26 tháng 9 2017 lúc 21:43

\(A=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+....+\dfrac{1}{18.19.20}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{18.19}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2.19.20}< \dfrac{1}{4}\)

Cái B TT nhé

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+....+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\\ =1-\dfrac{1}{n}< 1\)

D TT

E mk thấy nó ss ớ

ChaosKiz
26 tháng 9 2017 lúc 21:22

ai thế

Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 1 2018 lúc 18:09

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{x^4}{a}+\dfrac{y^4}{b}\right)\ge\left(x^2+y^2\right)^2=1\)

\(\Rightarrow VT=\dfrac{x^4}{a}+\dfrac{y^4}{b}\ge\dfrac{1}{a+b}=VP\)

Dấu "=" khi \(\dfrac{x^2}{a}=\dfrac{y^2}{b}\)\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{a}=\dfrac{y^2}{b}=\dfrac{x^2+y^2}{a+b}=\dfrac{1}{a+b}\Rightarrow a+b=\dfrac{a}{x^2}\Rightarrow\left(a+b\right)^n=\dfrac{a^n}{x^{2n}}\)

Xét \(VT\) của biểu thức cần c.m:

\(VT=\left(\dfrac{x^2}{a}\right)^n+\left(\dfrac{y^2}{b}\right)^n=2\cdot\dfrac{x^{2n}}{a^n}\)

\(VP=\dfrac{2}{\left(a+b\right)^n}=\dfrac{2}{\dfrac{a^n}{x^{2n}}}=2\cdot\dfrac{x^{2n}}{a^n}\)

Vậy có ĐPCM

Ruby
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Thắng
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
10 tháng 9 2017 lúc 22:18

\(\dfrac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}.\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}.\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\dfrac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}.\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Khánh Ly
7 tháng 10 2019 lúc 19:41

Tính tổng :

a) 12+322+523+....+2n−12n

b)

Giải

a) HD: Đặt tổng là S\(_n\) và tính 2S\(_n\)

ĐS : S\(_n\)=3−\(\frac{2n+3}{2^n}\)

b) HD: n\(^2\)- (n+1)\(^2\)= -2n-1

Ta có: 1\(^2\)-2\(^2\)= -3; 3\(^2\) - 4\(^2\)= -7;....

Ta có: u\(_1\)= -3, d= -4 và tính S\(_n\) trong từng trường hợp n chẵn, lẻ.


Sn=3−2n+32nb) HD : b) HD : n2−(n+1)2=−2n−1n2−(n+1)2=−2n−1 Ta có 12−22=−3;32−42=−7;...12−22=−3;32−42=−7;... b) HD :

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Khánh Linh Phạm
Xem chi tiết
Khánh Linh Phạm
11 tháng 4 2017 lúc 10:42

Help me!!!khocroi

Ngô Tấn Đạt
11 tháng 4 2017 lúc 11:47

Bài này giải ra dài lắm;

Gợi ý : với câu a) cm 1<A<2

với câ u b) 0<B<1

với câu c) áp dụng bài toán của ông gao í; cách tỉnh tổng từ 1->100 trong sách GK 6 có nhé

Mong bạn giải ra

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hung nguyen
14 tháng 6 2017 lúc 10:40

Câu hỏi của Cường Hoàng - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Nhật Minh
14 tháng 6 2017 lúc 11:54

Áp dụng : \(\dfrac{1}{\sqrt{n}}>2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{\sqrt{n-1}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+1>2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)+2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)+...+2\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)+2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+2\left(\sqrt{2}-1\right).\)

\(=2\left(\sqrt{n+1}-1\right).\)