Hai bạn Minh và Nhật cùng đưa hai vật giống nhau có khối lượng 6kg di chuyển thẳng đều lên cao 6 m .m
Vật A có khối lượng m và đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Vật B có khối lượng 2m và đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 3v. Hãm đồng thời cả hai vật bằng hai lực hãm như nhau thì vật A dừng lại sau 5s. Thời gian vật B dừng lại là
A. 10s.
B. 15s.
C. 20s.
D. 30s.
Đáp án D.
Gọi thời gian A dùng lại là t1, khi đó vận tốc của A bằng 0. Ta có:
Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = π 2 N/m, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng đang chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,03 s
B. 0,1 s
C. 0,04 s
D. 0,02 s
Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = 100π2 N/m, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều năm ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp hai lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,4 s.
B. 0,01 s.
C. 0,03 s.
D. 0,02 s.
Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = 100 π 2 N/m, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều năm ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp hai lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,4 s.
B. 0,01 s.
C. 0,03 s.
D. 0,02 s.
Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m=10g, độ cứng lò xo là k = π 2 N / c m , dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A.0,02 (s).
B. 0,04 (s).
C. 0,03 (s).
D. 0,01 (s).
Chọn đáp án D
Giả sử chúng gặp nhau ở li độ x 1 , con lắc 1 đi về bên trái và con lắc 2 đi về bên phải. Sau một nửa chu kì thì chúng lại gặp nhau ở độ - x 1 , tiếp theo nửa chu kì gặp nhau ở li độ + x 1 . Như vậy, khoảng thời gian 2 lần gặp nhau liên tiếp là 2 - 1 T 2 = π m k = 0 , 01 s
Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = π 2 N/cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng đang chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,01 s.
B. 0,03 s.
C. 0,04 s.
D. 0,02 s
Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc α = 60 ∘ , khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 1 kg, 2 m/s và 3 kg, 4 m/s. Động lượng của hệ hai vật có độ lớn bằng
A. 14 kg.m/s.
B. 11 kg.m/s.
C. 13 kg.m/s.
D. 10 kg.m/s
Chọn C.
Độ lớn động lượng của mỗi vật là
- Độ lớn p1 = m1.v1 = 1.2 = 2 kg.m/s.
- Độ lớn p2 = m2.v2 = 3.4 = 12 kg.m/s.
Động lượng của hệ hai vật:
Do véc tơ động lượng của 2 vật tao với nhau một góc . Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:
Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc α = 60°, khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 1 kg, 2 m/s và 3 kg, 4 m/s. Động lượng của hệ hai vật có độ lớn bằng
A. 14 kg.m/s
B. 11 kg.m/s
C. 13 kg.m/s
D. 10 kg.m/s
Chọn C.
Độ lớn động lượng của mỗi vật là
- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = 1.2 = 2 kg.m/s.
- Độ lớn p 2 = m 2 . v 2 = 3.4 = 12 kg.m/s.
Động lượng của hệ hai vật: p h ⇀ = p 1 ⇀ + p z ⇀
Do véc tơ động lượng của 2 vật tao với nhau một góc . Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:
a/ (1,0 điểm) Chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều là gì?
b/ (1,0 điểm) Chuyển động tròn đều là gì?
c/ (1,0 điểm) Vào thế kỉ 16, Galileo Galilei đã thả hai quả đạn có khối lượng khác nhau từ trên tháp nghiêng Pisa (Ý) để chứng minh các vật đều rơi nhanh như nhau. Từ thí nghiệm trên, biết rằng nơi thả vật có độ cao là 57 m. Nếu bỏ qua ảnh hưởng của không khí thì sau bao lâu vật rơi chạm đất ? Lấy g = 10 m/ s 2 .
a/ (1,0 điểm) Chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều là gì?
Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.
Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian.
b/ (1,0 điểm) Chuyển động tròn đều là gì?
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn
và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn.
c/ (1,0 điểm) Thời gian rơi của vật