Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Fuya~Ara
16 tháng 5 2022 lúc 10:39

1.A

2.C

3.A

4.B

5.C

6.C

7.B

8.A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 5 2022 lúc 10:40

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?

A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấu

Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.

C. Cá chép      D. Thỏ hoang

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?

A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chép

C. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ và chim bồ câu

Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?

(1) Cá      (2) Ếch      (3) Bò sát      (4) Chim

(5) Thú      (6) Chân khớp       (7) Ruột khoang      (8) Động vật nguyên sinh

A. 4       B. 5        C. 6       D. 7

Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

A. Cá chép.      B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Châu chấu.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?

A. Thủy tức        B. San hô      C. Trùng giày       D. Bọt biển

Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là

A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.

B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.

C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.

D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.

Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?

(1) Cá       (2) Ếch       (3) Bò sát       (4) Chim

(5) Thú       (6) Chân khớp      (7) Ruột khoang

A. 4      B. 5        C. 6        D. 7

scotty
16 tháng 5 2022 lúc 10:42

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?

A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấu

Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.

C. Cá chép      D. Thỏ hoang

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?

A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chép

C. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ và chim bồ câu

Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?

(1) Cá      (2) Ếch      (3) Bò sát      (4) Chim

(5) Thú      (6) Chân khớp       (7) Ruột khoang      (8) Động vật nguyên sinh

A. 4       B. 5        C. 6       D. 7

Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

A. Cá chép.      B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Châu chấu.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?

A. Thủy tức        B. San hô      C. Trùng giày       D. Bọt biển

Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là

A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.

B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.

C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.

D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.

Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?

(1) Cá       (2) Ếch       (3) Bò sát       (4) Chim

(5) Thú       (6) Chân khớp      (7) Ruột khoang

A. 4      B. 5        C. 6        D. 7

Nguyen An Khanh
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Doraemon
6 tháng 4 2017 lúc 20:36
Ngành Tên động vật Hệ tuần hoàn
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học

Ky Ho
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 13:05

 

 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
 Châu chấu 

Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

 Giun đất  - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 Ếch 

 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Cá chép 

 - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

-  Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

-  Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

-  Vảy cá xếp như ngói lợp

- Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

 Gấu bắc cực

- Gồm 4 chi to khỏe 

- Có lớp lông và mỡ dày chịu rét

 Thà lằn 

- da khô có vảy sừng bao bọc

- có cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi rất dài

- bàn chân có 5 ngón, có vuốt

 Thỏ 

 - Bộ lông: lông mao , dày , xốp

- Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

- Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

- Mũi: thính

- Lông: xúc giác,nhạy bén

- Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

 Chim cánh cụt 
 Chim bồ câu  
 Hổ 

Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết yeu

ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 13:05

 

 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
 Châu chấu 

Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

 Giun đất  - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 Ếch 

 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Cá chép 

 - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

-  Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

-  Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

-  Vảy cá xếp như ngói lợp

- Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

 Gấu bắc cực

- Gồm 4 chi to khỏe 

- Có lớp lông và mỡ dày chịu rét

 Thà lằn 

- da khô có vảy sừng bao bọc

- có cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi rất dài

- bàn chân có 5 ngón, có vuốt

 Thỏ 

 - Bộ lông: lông mao , dày , xốp

- Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

- Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

- Mũi: thính

- Lông: xúc giác,nhạy bén

- Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

 Chim cánh cụt 
 Chim bồ câu  
 Hổ 

Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết yeu

Phan Nhật Huy
Xem chi tiết
Mai Hiền
8 tháng 3 2021 lúc 17:23

Đặc điểm

Thằn lằn bóng đuôi dài

Chim bồ câu

Hình thức thụ tinh

Thụ tinh trong, đẻ trứng, có cơ quan giao phối

Thụ tinh trong, đẻ trứng, không có cơ quan giao phối

Số lượng trứng

5 đến 10 trứng

2 trứng mỗi lứa

Đặc điểm vỏ trứng

 Trứng có vỏ dai bao bọc

 

Trứng có vỏ đá vôi bao bọc 

Sự phát triển của trứng

Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

Đặc điểm con non

Con tự kiếm ăn.

 

Được chim bố và chim mẹ nuôi bằng sữa diều.

 

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 7 2021 lúc 9:09

2. Chấu chấu thụ tinh trong còn cá chép thụ tinh ngoài

Hình thức thụ tinh của châu chấu tốt hơn vì châu chấu thụ tinh trong, con sẽ phát triển tốt hơn, ít bị hao tổn số lượng như cá chép thụ tinh ngoài

3.

Tham khảo nha em:

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước:

- Mang: là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải CO2 ra môi trường nước.

- Bóng hơi: tăng khối lượng riêng của cá giúp cá lặn và giảm khối lượng riêng của cá giúp cá ngoi lên.

hungpro
Xem chi tiết
Chuu
14 tháng 3 2022 lúc 21:10

Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Thụ tinh ngoài, đẻ con.

Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Vảy sừng xếp lớp.

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 14. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. Trong cát.

B. Trong nước.

C. Trong buồng trứng của con cái.

D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. Gần hô nước.

B. Đầm nước lớn.

C. Hang đất khô.

D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 16: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.

C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Chân yếu, cánh to, khỏe.

Câu 18: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Câu 20: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 21: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 21:10

Câu 11.B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

Câu 12. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

Câu 13. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

Câu 14. D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 15. C. Hang đất khô.

 

Câu 16: D. 9600 loài.

Câu 17:A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

Câu 18: B. Đà điểu châu Phi.

Câu 19: C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

Câu 20:  D. Gà rừng.

qlamm
14 tháng 3 2022 lúc 21:12

11b

12c

13b

14d

15c

16d

17a

18b

19c

20a

21c

hungpro
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 21:11

Câu 11.B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

Câu 12. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

Câu 13. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

Câu 14. D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 15. C. Hang đất khô.

Câu 16: D. 9600 loài.

Câu 17:A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

Câu 18: B. Đà điểu châu Phi.

Câu 19: C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

Câu 20:  D. Gà rừng.

Chuu
14 tháng 3 2022 lúc 21:11

Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Thụ tinh ngoài, đẻ con.

Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Vảy sừng xếp lớp.

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 14. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. Trong cát.

B. Trong nước.

C. Trong buồng trứng của con cái.

D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. Gần hô nước.

B. Đầm nước lớn.

C. Hang đất khô.

D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 16: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.

C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Chân yếu, cánh to, khỏe.

Câu 18: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Câu 20: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 21: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

ひまわり(In my personal...
14 tháng 3 2022 lúc 21:11

Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Thụ tinh ngoài, đẻ con.

Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Vảy sừng xếp lớp.

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 14. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. Trong cát.

B. Trong nước.

C. Trong buồng trứng của con cái.

D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. Gần hô nước.

B. Đầm nước lớn.

C. Hang đất khô.

D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 16: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.

C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Chân yếu, cánh to, khỏe.

Câu 18: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Câu 20: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 21: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Hâm Chu
Xem chi tiết
Bé Vịt
5 tháng 4 2021 lúc 5:33

- Cá chép
  + Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặn vs thân -> giảm sức cản của nc
  + Mắt cá ko có mi, màng mắt tiếp xúc vs môi trg nc -> Màng mắt ko bị khô
  + Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy -> giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trg nc
  + Sự sắp sếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như ngói lợp -> giúp cho thân cá sử động dễ dàng theo chiều ngang
  + Vây cá có các tia vây đc căng bởi da mỏng, khớp động vs thân -> có vai trò như bơi chèo
- Ếch
  + Đầu dẹp, nhọn, khớp vs thân thành một khối
  + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
  + Da trần, phủ nhày và ẩm, dễn thấm khí
  + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
  + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
- Thằn lắn bóng
  + Da khô, có vảy sừng bao bọc
  + Có cổ dài
  + Mắt có mi, cử động đc, có nc mắt
  + Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu
  + Thân dài, đuôi dài
  + Bàn chân có năm ngón, có vuốt
- Chim bồ câu
  + Thân hình thon
  + Chi trc biến đổi thành cánh
  + Chi sai có 3 ngón trc, ngón sau có vuốt
  + Lông ống có các sợi lông thành phiến lông
  + Lông tơ có các sợi lông nhỏ, làm thành chùm lông xếp
  + Mỏ sừng bao bọc, ko có răng
  + Cổ dài, khớp đầu và thân
- Thỏ
  + Bộ lông mao dày, xốp
  + Chi trc ngắn, chi sau dài, khỏe
  + Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén
  + Tai thính và vành tai to, dài, cử động đc
  + Mắt có mi, cử động đc, có lông mi