Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Phúc Đạt
Xem chi tiết
Lê Phúc Đạt
16 tháng 4 2018 lúc 21:28

ad ơi júp em với vv

Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết

Tham khao:

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và p không chia hết cho 4 (*)

Ta chứng minh p+1 là số chính phương:
Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² (m∈N)
Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ.
Đặt m = 2k+1 (k∈N). Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*)
Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương

Ta chứng minh p-1 là số chính phương:
Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p-1 có dạng 3k+2.
Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p-1 không là số chính phương .

Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương (đpcm)

zZz Cool Kid_new zZz
20 tháng 2 2019 lúc 20:04

Làm j mak dài vậy mem.Tôi có cách khác:))

Nhận xét:Một số chính phương khi chia cho 4 thì có các số dư là 0 hoặc 1.

Từ giả thiết suy ra M chia hết cho 2 và 3 nhưng không chia hết cho 4

Như vậy vì M chia hết cho 3 nên M-1 chia 3 dư 2 suy ra M-1 không là số chính phương.

0o0kienlun0o0
Xem chi tiết
Phong Vũ
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
11 tháng 9 2019 lúc 19:37

Xét n=1 thì K=2\(\Rightarrow2K-1=3,2K+1=5\)

Xét n>1 thì K chia hết cho 3,từ đây dễ dàng suy ra 2K-1 chia 3 dư 2 à do đó 2K-1 không là số chính phương

Mặt khác thì 2K+1 lẻ nên nếu 2K+1 là số chính phương thì 2K+1 chia 8 dư 1(1)

Mà với n>1 thì K có dạng 2.2.M=4M,trong đó M là tích các số nguyên tố liền sau 2

Ta thấy M lẻ nên đặt M=2t+1 suy ra 2K+1=4.(2t+1)+1=8t+5,mâu thuẫn với (1)

Vậy 2K-1 và 2K+1 không là số chính phương

nguyen anh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 4 2019 lúc 17:05

Ta có: p1, p2, p3,...pn  là n số nguyên tố đầu tiên 

=> p1.p2.p3....pn chia hết cho 3  và không chia hết cho 9

Đặt p1.p2...pn =3k, k không chia hết cho 3

=> M=2016+p1.p2.p3...pn=9.224+3k=3(3.224+k)

Giả sử M là số chính phương khi đó M chia hết cho 9

=> 3.224+k chia hết cho 3 => k chia hết cho 3 ( vô lí vì k ko chia hết cho 3)

Vậy M ko là số chính phương

lê phát minh
Xem chi tiết
Nobita Kun
24 tháng 1 2016 lúc 13:28

Số các ước của N là:

(1 + 1)(2 + 1)(3 + 1)(4 + 1) = 120 (ước)

Đ/S:...

Đinh Nhàn
Xem chi tiết