NÊU TÊN GỌI KHÁC CỦA HÀ TĨNH TRONG LICH SỬ
Dựa vào bảng dưới đây, hãy chọn và ghi vào vở những tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội trong lịch sử.
Các tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội là: Đại La; Đông Đô; Bắc Thành.
Ngân Hà là:
A. Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời
B. một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ
C. tên gọi khác của hệ Mặt Trời
D. dải sáng trong vũ trụ
Ngân Hà là:
A. Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời
B. một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ
C. tên gọi khác của hệ Mặt Trời
D. dải sáng trong vũ trụ
Kể tên các di tích lịch sử ở ĐỨc THỌ -HÀ TĨNH mik sẽ k cho ai nhanh và đúng
Can Lộc là địa phương có nhiều di tích nhất gồm: Đền Khiêm Ích (xã Đồng Lộc), Đình làng Quần Ngọc (xã Khánh Lộc), Chùa Lưu Ly (xã Sơn Lộc), Mộ Nguyễn Công Ban (xã Trường Lộc), Nhà thờ Trần Đình Trù (xã Xuân Lộc), Nhà thờ Lương Hữu Xưởng (xã Thiên Lộc). Đón nhận bằng di tích LSVH cấp tỉnh đền Cô, đền Cậu (thôn Hội Tiến, xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân) Tiếp đó là huyện Thạch Hà với 4 di tích, gồm: Chùa Thanh Quang (xã Thạch Hải), Nhà thờ Nguyễn Hoằng Nghĩa (xã Thạch Thắng), Nhà thờ Nguyễn Hữu Ngân (xã Thạch Khê), Nhà thờ Lê Văn Nghĩa (xã Thạch Đỉnh). Xếp thứ 3 trong số các địa phương có nhiều di tích đợt này là Nghi Xuân, với Đền Am (xã Xuân Liên), Đền Bến (xã Xuân Liên), Nhà thờ và Mộ Đậu Vĩnh Tường (xã Xuân Viên). Sau Nghi Xuân là huyện Hương Sơn với 2 di tích: Nhà thờ Cù Nhiệm, Cù Trọng Năng (xã Sơn Bằng); Nhà thờ và Mộ Hà Huy Quang (xã Sơn Thịnh). Có 4 địa phương có 1 di tích, gồm: Đền Bà Chúa (Cẩm Sơn - Cẩm Xuyên), Nhà thờ Nguyễn Xứng (Mai Phụ - Lộc Hà), Di tích danh thắng chùa Hang (Bắc Hồng - TX Hồng Lĩnh), Nhà thờ Lê Đăng Ái (Đức Nhân - Đức Thọ). UBND tỉnh giao Sở VHTT&DL chỉ đạo các địa phương có di tích được công nhận thực hiện quản lý Nhà nước đối với di tích theo quy định hiện hành. H.X |
Tin liên quan
Đền Gôi Vị được xếp hạng Di tích lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 618/QĐ-BVHTTDL xếp hạng đền Gôi Vị (xã Sơn Hòa, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) là di tích cấp quốc gia.
Khánh thành miếu Mây và đón bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh
Sáng ngày 27/1, xã Thạch Vĩnh, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và khánh thành miếu Mây. ...
Xem nhiều
Can Lộc là địa phương có nhiều di tích nhất gồm: Đền Khiêm Ích (xã Đồng Lộc), Đình làng Quần Ngọc (xã Khánh Lộc), Chùa Lưu Ly (xã Sơn Lộc), Mộ Nguyễn Công Ban (xã Trường Lộc), Nhà thờ Trần Đình Trù (xã Xuân Lộc), Nhà thờ Lương Hữu Xưởng (xã Thiên Lộc). Đón nhận bằng di tích LSVH cấp tỉnh đền Cô, đền Cậu (thôn Hội Tiến, xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân) Tiếp đó là huyện Thạch Hà với 4 di tích, gồm: Chùa Thanh Quang (xã Thạch Hải), Nhà thờ Nguyễn Hoằng Nghĩa (xã Thạch Thắng), Nhà thờ Nguyễn Hữu Ngân (xã Thạch Khê), Nhà thờ Lê Văn Nghĩa (xã Thạch Đỉnh). Xếp thứ 3 trong số các địa phương có nhiều di tích đợt này là Nghi Xuân, với Đền Am (xã Xuân Liên), Đền Bến (xã Xuân Liên), Nhà thờ và Mộ Đậu Vĩnh Tường (xã Xuân Viên). Sau Nghi Xuân là huyện Hương Sơn với 2 di tích: Nhà thờ Cù Nhiệm, Cù Trọng Năng (xã Sơn Bằng); Nhà thờ và Mộ Hà Huy Quang (xã Sơn Thịnh). Có 4 địa phương có 1 di tích, gồm: Đền Bà Chúa (Cẩm Sơn - Cẩm Xuyên), Nhà thờ Nguyễn Xứng (Mai Phụ - Lộc Hà), Di tích danh thắng chùa Hang (Bắc Hồng - TX Hồng Lĩnh), Nhà thờ Lê Đăng Ái (Đức Nhân - Đức Thọ). UBND tỉnh giao Sở VHTT&DL chỉ đạo các địa phương có di tích được công nhận thực hiện quản lý Nhà nước đối với di tích theo quy định hiện hành. H.X |
Tin liên quan
Đền Gôi Vị được xếp hạng Di tích lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 618/QĐ-BVHTTDL xếp hạng đền Gôi Vị (xã Sơn Hòa, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) là di tích cấp quốc gia.
Khánh thành miếu Mây và đón bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh
Sáng ngày 27/1, xã Thạch Vĩnh, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và khánh thành miếu Mây. ...
Xem nhiều
1.kể tên các địa danh của hà tĩnh mà em biết?ở huyện nào?
2.kể lại 1 câu chuyện về nguồn gôc 99 ngọn núi hồng lĩnh?
3.nêu cảm nhận của bản thân về bài hát hay viết về quê hương hà tĩnh
4.liệt kê ít nhất hai phong tục truyền thống ở hà tĩnh
làm nhanh trong 10p
nêu vài dẫn chứng nói lên tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân hà tĩnh trong thời kì bắc thuộc
Nếu dẫn chứng như thế e có thể nếu ra các cuộc chiến đấu khởi nghĩa bùng nổ trong thời kì này cũng là nhưng đẫn chứng tiêu biểu thể hiện tinh thần đấu tranh kiến cường của dân tộc e nhé!
VD:Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ;
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248,
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602,
Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII,
Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791,
Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905,
Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
Dựa vào hình 3, hãy kể các tên gọi khác nhau của Thăng Long - Hà Nội.
Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội
Câu 1- Nêu vị trí ,diện tích của Hà Nội.
Câu 2- Hà nội giáp với những tỉnh nào-Kể tên các tỉnh đó.
Câu 3-Kể tên quần thể di tích đền Gióng
Câu 4- Trình bày lịch sử của đền gióng.
nhanh nhanh giúp mình nha !
Hà Nội là thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương và cũng là một đô thị loại đặc biệt của Việt Nam. Hà Nội nằm về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, với địa hình bao gồm vùng đồng bằng trung tâm và vùng đồi núi ở phía bắc và phía tây thành phố. Với diện tích 3.358,6 km2 và dân số 8,05 triệu người (2019), Hà Nội là thành phố có diện tích lớn nhất Việt Nam, đồng thời cũng là thành phố đông dân thứ hai và có mật độ dân số cao thứ hai trong 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh của Việt Nam, nhưng phân bố dân số không đồng đều. Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã.
Theo thống kê tỉnh đến thời điểm đầu năm 2019 dân số của tỉnh Hà Tĩnh khoảng 1,286408 (triệu người), cách thời điểm đó hai năm dân số của tỉnh Hà Tĩnh khoảng 1,28 (triệu người).
a) gọi tỉ lệ tăng dân số trung bình hằng năm của tỉnh Hà Tĩnh là x (x>0). Hãy biểu diễn x theo dân số của tỉnh Hà Tĩnh vào thời điểm đầu năm 2018.
b) tìm tỉ lệ tăng dân số trung bình hằng năm của Hà Tĩnh trong giai đoạn đó.
a: y=1280000*(1+0,01x)
b: Trong 2 năm dân số tăng thêm:
1286408-1280000=6408(người)
=>Trong 1 năm trung bình dân số tăng thêm:
6408/2=3204(người)
=>x=3204/1280000=821/320000