Những câu hỏi liên quan
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
23 tháng 12 2015 lúc 22:09

ta có

\(A=n^6-n^4+2n^3+2n^2=\left[\left(n^3\right)^2+2n^3+1\right]-\left[\left(n^2\right)^2-2n^2+1\right]\)

\(=\left(n^3+1\right)^2-\left(n^2-1\right)^2=\left(n^3+n^2\right)\left(n^3-n^2+2\right)=n^2\left(n+1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-2n+2\right)\)\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

Ta có

\(n^2-2n+2>n^2-2n+1=\left(n-1\right)^2\left(1\right)\)

Mặt khác \(n^2-2n+2=n^2-2\left(n-1\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>\(\left(n-1\right)^2

Bình luận (0)
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:19

c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)Vì n nguyên

\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:16

a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)

\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)\)

\(=4n\left(n+3\right)\)

Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)

\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:18

b) \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in Z\\n+2\in Z\end{matrix}\right.\)

Mà n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+3\right)⋮6\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Lực
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 2 2021 lúc 21:43

Ta có: \(n^6-n^4+2n^3+2n^2=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)=n^2\left[n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]\)

\(=n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)=n^2\left(n+1\right)\left(n^3+n^2-2n^2+2\right)=n^2\left(n+1\right)\left[n^2\left(n+1\right)-2\left(n+1\right)\left(n-1\right)\right]\)\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

Để \(A\)là số chính phương thì \(n^2-2n+2\)là số chính phương. 

Ta có: \(n^2-2n+2< n^2\)(do \(n>1\)

\(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)^2< n^2-2n+2< n^2\)nên \(n^2-2n+2\)không thể là số chính phương. 

Vậy \(A=n^6-n^4+2n^3+2n^2\)không là số chính phương. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Tae-hyung
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 21:39

\(1,\)

\(a,\) Với \(n=1\Leftrightarrow5+2\cdot1+1=8⋮8\left(đúng\right)\)

Giả sử \(n=k\left(k\ge1\right)\Leftrightarrow5^k+2\cdot3^{k-1}+1⋮8\)

Với \(n=k+1\)

\(5^n+2\cdot3^{n-1}+1=5^{k+1}+2\cdot3^k+1\\ =5^k\cdot5+2\cdot3^k+1\\ =5^k\cdot2+2\cdot3^k+5^k\cdot3+1\\ =2\left(5^k+3^k\right)+5^k+2\cdot5^{k-1}+1+2\cdot3^{k-1}-2\cdot3^{k-1}\\ =2\left(5^k+3^k\right)+\left(5^k+2\cdot3^{k-1}+1\right)-2\left(3^{k-1}+5^{k-1}\right)\)

Vì \(5^k+3^k⋮\left(5+3\right)=8;5^{k-1}+3^{k-1}⋮\left(5+3\right)=8;5^k+2\cdot3^{k-1}+1⋮8\) nên \(5^{k+1}+2\cdot3^k+1⋮8\)

Theo pp quy nạp ta được đpcm

\(b,\) Với \(n=1\Leftrightarrow3^3+4^3=91⋮13\left(đúng\right)\)

Giả sử \(n=k\left(k\ge1\right)\Leftrightarrow3^{k+2}+4^{2k+1}⋮13\)

Với \(n=k+1\)

\(3^{n+2}+4^{2n+1}=3^{k+3}+4^{2k+3}\\ =3^{k+2}\cdot3+16\cdot4^{2k+1}\\ =3^{k+2}\cdot3+3\cdot4^{2k+1}+13\cdot4^{2k+1}\\ =3\left(3^{k+2}+4^{2k+1}\right)+13\cdot4^{2k+1}\)

Vì \(3^{k+2}+4^{2k+1}⋮13;13\cdot4^{2k+1}⋮13\) nên \(3^{k+3}+4^{2k+3}⋮13\)

Theo pp quy nạp ta được đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 21:45

\(1,\)

\(c,C=6^{2n}+3^{n+2}+3^n\\ C=36^n+3^n\cdot9+3^n\\ C=\left(36^n-3^n\right)+\left(3^n\cdot9+2\cdot3^n\right)\\ C=\left(36^n-3^n\right)+3^n\cdot11\)

Vì \(36^n-3^n⋮\left(36-3\right)=33⋮11;3^n\cdot11⋮11\) nên \(C⋮11\)

\(d,D=1^n+2^n+5^n+8^n\)

Vì \(1^n+2^n+5^n⋮\left(1+2+5\right)=8;8^n⋮8\) nên \(D⋮8\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 21:55

\(2,\)

Ta thấy:\(1+2+...+2002=\left(2002+1\right)\left(2002-1+1\right):2=2003\cdot2002:2⋮11\left(2002⋮11\right)\)

Do đó \(1^{2002}+2^{2002}+...+2002^{2002}⋮1+2+...+2002⋮11\)

 

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 12 2016 lúc 21:18

dễ

a) Đặt ƯCLN ( 2n + 1 ; 4n + 3 ) = d

=> 2n + 1 chia hết cho d

=> 4n + 3 chia hết cho d

=> 2 . ( 2n + 1 ) chia hết cho d

ta có :

4n + 3 - 2 . ( 2n + 1 ) chia hết cho d

=> 4n + 3 - 4n + 2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

do đó ƯCLN ( 2n + 1 ; 4n + 3 ) = 1

vậy 2n + 1 và 4n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi d là ƯCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) 

=> 2n + 3 chia hết cho d    => 3 . ( 2n + 3 ) chia hết cho d ( 1 )

=> 3n + 4 chia hết cho d    => 2 . ( 3n + 4 ) chia hết cho d ( 2 )

từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

3 . ( 2n + 3 ) - 2 . ( 3n + 4 ) chia hết cho d

=> 6n + 9 - 6n + 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

do đó ƯCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) = 1

vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)