Violet Nguyễn Đức Trung
Câu1:Trên Trái Đất có những loại gió nào?Loại nào thổi ở vùng ôn đới? Câu2:Trình bày đặc điểm của bốn khối khí:nóng,lạnh,đại dương và lục địa Câu3:Nêu tên các vận động của nước biển và đại dương Câu4:Hồ là gì?Dựa vào đâu mà người ta phân ra thành các loại hồ khác nhau?Lấy ví dụ mỗi loại. Câu5:Hơi nước trong khí quyển được cung cấp chủ yếu bởi nguồn nào?Khi nào ta nói không khí đã bão hòa hơi nước? Câu6:Sông là gì?Nêu cấu tạo của một hệ thống sông?Theo em sông có những lợi ích gì đối với đời sông...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Cường
Xem chi tiết
Tuyết Ngân Huỳnh
27 tháng 4 2017 lúc 16:30

câu 1 :
a. nhiệt đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít
+ lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng
+ gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong
+ lượng mưa trong khu vực này khoảng 1000mm - 2000mm

b. ôn đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- đặc điểm :
+ lượng mưa nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới
+ lượng mưa trung bình từ 500mm - 1000mm

c. hàn đới
- giới hạn : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ khí hậu lạnh giá, băng tuyết phủ quanh năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Đông cực

câu 2 :
- sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt trái đất
- hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên bề mặt lục địa

câu 3 :
Phụ lưu ___ Sông chính ___ Chi lưu

câu 4 :
-về mùa mưa, khi mực nước sông dâng lên cao thì lưu lượng của sông lớn
-về mùa khô, khi mực nước sông hạ xuống thì lưu lượng của sông nhỏ

câu 5 :
- dựa vào lượng nước sông chảy nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ ( ít có sông chảy vào và độ bốc hơi cao thì lượng muối của biển càng nhiều )

câu 6 :
nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động : sóng, thủy triều và dòng biển
a.sóng :
- mặt biển không bao giờ yên tĩnh. Nước luôn luôn nhấp nhô, dao động
b.thủy triều
- nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có khi lại rút xuống, lùi tít ra xa
c.các dòng biển
- có những dòng nước chảy giống như sông trên bề mặt lục địa, đều chuyển động theo quy luật và phải chịu ảnh hưởng chủ yếu của các loại gió thường xuyên thổi trên trái đất, như Tín phong và gió Tây ôn đới

Trần Ngọc Hoàng
5 tháng 5 2016 lúc 10:27

Biển Đen là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Biển Đen có diện tích vào khoảng 422.000 km², nơi sâu nhất đến 2210 mét. Sông Danube là dòng sông quan trọng nhất đổ vào Biển Đen. Được mệnh danh là biển ấm nhất Trái Đất.

Những quốc gia có đường biên giới ở biển Đen là Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgaria, România, Ukraina, Nga và Gruzia. Xung quanh bờ biển có rất nhiều thành phố lớn như: Istanbul, Burgas, Varna, Constanţa, Yalta, Odessa, Sevastopol, Kerch, Novorossiysk, Sochi, Sukhumi, Poti, Batumi, Trabzon, Samsun.

 

Mục lục1 Nguồn gốc tên gọi
Lê Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Anh Thư
13 tháng 5 2021 lúc 8:45

gió .......... ko biết

 

mai thị ánh tuyết
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
27 tháng 11 2016 lúc 13:01

Câu 1: Đặc điểm khí hậu

-Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.

Thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
Vị trí trung gian giữa hải dương (khối khí ẩm) và lục địa (khối khí khô lạnh)
Vị trí trung gian giữa đới nóng (khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh (khối khí cực lục địa).

 

 

Nguyễn Huy Tú
27 tháng 11 2016 lúc 13:02

Câu 2:

- Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo:

+ Hộ gia đình

+ Trang trại

- Sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp, vận dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

- Tổ chức sản xuất theo quy mô lớn kiểu công nghiệp

- Chuyên môn hóa sản xuất cao, vận dụng nhiều khoa học kĩ thuật: tưới tiêu, nhà kính, tuyển chọn giống cây trồng,.. thích nghi với thời tiết, khí hậu.

Câu 3:
- Đặc điểm đô thị hóa:
+ Đô thị hóa ở mức độ cao

+ Hơn 75% số dân thành thị

+ Các đô thị phát triển có quy hoạch ( nhà ở, hệ thống đường giao thông, các công trình kiến trúc được sắp xếp một cách hợp lí, khoa học )

+ Lối sống thành thị đã trở nên phổ biến.

- Các vấn đề nảy sinh:
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường

+ Ùn tắc giao thông

+ Thiếu việc làm, nhà ở, nước sạch

+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp

- Biện pháp:

+ Quy hoạch lại các đô thị theo hướng phi tập trung

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh

+ Chuyển các hoạt động công nghiệp về vùng nông thôn

Phan Thùy Linh
27 tháng 11 2016 lúc 13:04

Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?

Trả lời:

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.

- Sản xuất chuyên môn hóa.

- Sản xuất theo qui mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.


 

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 17:44

Nhiều quá vậy bạn, mình đang rất bận nên chỉ giúp được bạn vài câu thôi nhé, mong bạn thông cảm.

1.

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

- Có 6 lục địa: Lục địa Á- Âu, lục địa Phi, lục địa Ô- xtray- li- a, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Nam Cực.

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

- Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu đại dương, châu Nam cực.

2.

- MT xích đạo ẩm:

+ Vị trí: nằm trong khoảng từ 5 độ B đến 5 độ N

+ Đặc điểm khí hậu: có khí hậu nóng, ẩm quanh năm. Nhiệt độ TB năm trên 25 độ C. Lượng mưa Tb năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm. Độ ẩm cao, TB trên 80%.

+ Rừng có nhiều loài cây, mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều loài chim, thú sinh sống.

- MT nhiệt đới gió mùa:

+ Vị trí: Nam Á và Đông Nam Á.

+ Đặc điểm khí hậu: có nhiệt độ cao, nhiệt độ TB năm trên 20 độ C. Lượng mưa TB năm khoảng 1000mm, Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến bất thường.

+ Thảm thực vật khác nhau tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm.

- MT Ôn đới hải dương:

+ Vị trí: nằm ở ven biển Tây Âu

+ Đặc điểm khí hậu: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

+ Thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

-MT Ôn đới lục đia:

+ Vị trí: nằm trong lục địa

+ Đặc điểm khí hậu: lượng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi.

+ Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

3.

- MT đới lạnh:

+ Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực.

+ Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, thường có bão tuyết dữ dội và cái lạnh cắt da. Nhiệt độ TB luôn dưới -10 độ C, có khi xuống đến -50 độ C.Mùa hạ rất ngắn. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10 độ C.

- MT hoang mạc:

+Vị trí: phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.

+ Đặc điểm nổi bật về khí hậu ở các hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa chưa rơi đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.

4.

- Vai trò: là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển, là kho tài nguyên lớn. Trong lòng đất dưới đáy biển và đại dương có nhiều loại khoáng sản, nhất là dầu mỏ và khí đốt. Biển và đại dương còn cung cấp muối, tạo nguồn điện (điện thủy triều), phát triển giao thông vận tải, du lịch...

- MT vùng núi hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất.

mỏi tay quá, chúc bạn học tốt.

 

Matsumi
23 tháng 12 2018 lúc 20:09

Câu 1:

* Lục địa:

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

- Có 6 lục địa: Lục địa Á- Âu, lục địa Phi, lục địa Ô-xtrây-li-a, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Nam Cực.

* Châu lục:

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

- Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam cực.

Câu 2:

- Môi trường xích đạo ẩm:

+ Vị trí: nằm trong khoảng từ 5oB - 5oN

+ Đặc điểm khí hậu: có khí hậu nóng, ẩm quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm - 2500mm, mưa quanh năm. Độ ẩm cao, trung bình trên 80%.

+ Rừng có nhiều loài cây, mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều loài chim, thú sinh sống.

- Môi trường nhiệt đới gió mùa:

+ Vị trí: Nam Á và Đông Nam Á.

+ Đặc điểm khí hậu: có nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến bất thường.

+ Thảm thực vật khác nhau tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm.

- Môi trường ôn đới hải dương:

+ Vị trí: nằm ở ven biển Tây Âu

+ Đặc điểm khí hậu: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

+ Thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

-Môi trường ôn đới lục đia:

+ Vị trí: nằm trong lục địa.

+ Đặc điểm khí hậu: lượng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi.

+ Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

Câu 3:

- Môi trường đới lạnh:

+ Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2 vòng cực - 2 cực.

+ Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, thường có bão tuyết dữ dội và cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC, có khi xuống đến -50oC. Mùa hạ rất ngắn. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10oC.

- Môi trường hoang mạc:

+Vị trí: phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.

+ Đặc điểm nổi bật về khí hậu ở các hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa chưa rơi đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.

Câu 4:

- Vai trò: là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển, là kho tài nguyên lớn. Trong lòng đất dưới đáy biển và đại dương có nhiều loại khoáng sản, nhất là dầu mỏ và khí đốt. Biển và đại dương còn cung cấp muối, tạo nguồn điện, phát triển giao thông vận tải, ...

- Môi trường vùng núi hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất.

Long Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
30 tháng 4 2023 lúc 11:11

1 . Đặc điểm và nguyên nhân của các sự vận động của nước biển và đại dương:

Sự vận động của nước biển và đại dương được tạo ra bởi sức ép của gió, sự chênh lệch nhiệt độ, sự chênh lệch mật độ của nước và sự tác động của lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Các sự vận động này có thể làm cho nước biển và đại dương chuyển động theo các hướng khác nhau, tạo ra các hiện tượng như sóng, triều, dòng chảy, xoáy nước, vùng nước ấm, vùng nước lạnh, v.v…

2 . Sự khác biệt của nước biển vùng nhiệt đới và vùng ôn đới:

Nước biển vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao, độ mặn thấp và có tính axit cao hơn so với nước biển vùng ôn đới.

Vì nhiệt độ cao hơn, nước biển vùng nhiệt đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật phong phú hơn so với nước biển vùng ôn đới.

Nước biển vùng ôn đới có độ mặn cao hơn, nhiệt độ thấp hơn và có tính kiềm cao hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.

Vì nhiệt độ thấp hơn, nước biển vùng ôn đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật ít hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.

  
Trà My
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:47

Một số nước ở châu Âu:

Pháp

Đức

Anh

Tây Ban Nha

Ý

Bồ Đào Nha

Hà Lan

Na Uy

Thụy Điển

Phần Lan

Ba Lan

Hy Lạp

Áo

Thụy Sĩ

Bỉ

Đan Mạch

Séc

Slovakia

Croatia

Serbia

Bulgaria

Romania

Ukraina

Nga.

 

Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:49

_ Châu Phi là một lục địa có địa hình đa dạng, khí hậu và kinh tế khác nhau ở từng vùng.

Địa hình: Châu Phi bao gồm nhiều loại địa hình như sa mạc Sahara, rừng nhiệt đới, thảo nguyên, dãy núi Kilimanjaro, sông Nile, hồ Victoria, v.v. Tuy nhiên, phần lớn diện tích của Châu Phi là sa mạc và thảo nguyên.

Khí hậu: Châu Phi có khí hậu nóng và khô, đặc biệt là ở các vùng sa mạc. Các vùng nhiệt đới ở châu Phi có mùa mưa và mùa khô, trong khi các vùng cận xích đạo có khí hậu nóng ẩm quanh năm.

Kinh tế: Châu Phi là một trong những khu vực kinh tế yếu nhất thế giới. Nhiều quốc gia ở Châu Phi đang phát triển kinh tế, nhưng vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức như nghèo đói, thiếu hụt tài nguyên, tham nhũng, chiến tranh và xung đột. Các ngành kinh tế chính của Châu Phi bao gồm nông nghiệp, khai thác khoáng sản và dầu mỏ, du lịch và các ngành công nghiệp như dệt may, chế biến thực phẩm và sản xuất điện.

Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:56

Châu Mỹ là một lục địa có địa hình đa dạng và phức tạp, với nhiều đặc điểm nổi bật:

Dãy núi Rocky: Dãy núi Rocky chạy dọc theo phía tây của lục địa, từ Bắc Mỹ đến Nam Mỹ. Đây là một trong những dãy núi lớn nhất thế giới, với đỉnh cao nhất là núi Aconcagua ở Argentina.

Vùng đồng bằng: Châu Mỹ cũng có nhiều vùng đồng bằng, như vùng Mississippi ở Hoa Kỳ, vùng Amazon ở Nam Mỹ và vùng Pampas ở Nam Mỹ.

Rừng nhiệt đới: Châu Mỹ có nhiều khu rừng nhiệt đới, như rừng Amazon ở Nam Mỹ và rừng Mesoamerican ở Trung Mỹ.

Đại dương và biển: Châu Mỹ có nhiều đại dương và biển, như Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Biển Caribe.

Vịnh Mexico: Vịnh Mexico là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở phía tây của lục địa.

Thung lũng sông Mississippi: Thung lũng sông Mississippi là một trong những vùng đất trồng lúa lớn nhất thế giới, nằm ở phía đông của Bắc Mỹ.

Vịnh California: Vịnh California là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở phía tây của Bắc Mỹ.

Đặc điểm nổi bật của địa hình châu Mỹ là sự đa dạng và phức tạp, với nhiều khu vực có địa hình và khí hậu khác nhau, từ rừng nhiệt đới đến sa mạc và đồng bằng. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các nền kinh tế và văn hóa của các quốc gia trên lục địa này.

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 2 2017 lúc 21:25

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
7 tháng 2 2017 lúc 12:49

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:09

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:09

2. Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình là tầng đối lưu.

Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:10

3. Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Sáng
5 tháng 2 2017 lúc 21:04

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Chippy Linh
3 tháng 2 2017 lúc 22:15

bn xem trong sách cũng có mà

tran dinh bao
4 tháng 2 2017 lúc 13:28

ai kết bạn với mình ko