giải thích chủ trương của vua quang trung thông qua các chiếu lệnh
giải thích các chủ trương của Quang Trung thông qua các chiếu lệnh như ( chiếu khuyến nông, chiếu lập học)
- Chiếu khuyến nông: khuyến khích sản xuất nông nghiệp giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa, khiến hàng hóa không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.
- Chiếp lập học: khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài.
- Lập viện Sùng chính: Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.
- Chiếu khuyến nông: kêu gọi những người di tán do chiến tranh quay lại lập ấp, khai hoang, sớm ổn định sản xuất
- Chiếu lập học: nói lên Quang Trung là người trọng hiền tài, lấy việc học làm đầu, mong muốn ai cũng được học để xây dựng nước nhà
Giải thích chủ trương của vua Quang Trung thông qua các chiếu lệnh
- Chiếu khuyến nông:...
-Đề nghị nhà Thanh "mở cửa ải, thông chợ búa:...
-Chiếu lập học:...
-Lập viện sùng chính:...
- Chiếu khuyến nông: khuyến khích sản xuất nông nghiệp giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa, khiến hàng hóa không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.
- Chiếp lập học: khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài.
- Lập viện Sùng chính: Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.
Giải thích chủ trương của vua Quang Trung thông qua các chiếu lệnh
- Chiếu khuyến nông
- Đề nghị nhà Thanh "mở cửa ải, thông chợ búa"
- Chiếu lập học
- Lập Viện Sùng chính
- Chiếu khuyến nông: khuyến khích sản xuất nông nghiệp giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa, khiến hàng hóa không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.
- Chiếp lập học: khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài.
- Lập viện Sùng chính: Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.
Giải thích chủ trương của vua Quang Trung thông qua các chiếu lệnh
- Chiếu khuyến nông
-Đề nghị nhà Thanh " mở cửa ải, thông chợ búa "
- Chiếu lập học
- Lập viện Sùng chính
- Chiếu khuyến nông: khuyến khích sản xuất nông nghiệp giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa, khiến hàng hóa không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.
- Chiếp lập học: khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài.
- Lập viện Sùng chính: Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.
Qua "Chiếu lập Học" của vua Quang Trung, em hiểu gì về nhà vua Quang Trung? Hãy trình bày suy nghĩ đó bằng một đoạn văn qui nạp khoảng 10 câu. Đoạn văn có sử dụng tuef Hán Việt và phép nối ( Gạch chân và chú thích )
Các đại biểu đều nhất trí tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 sắc lệnh của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, đó là quyết định của
A. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (15-8-1945).
B. Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào (16-8-1945).
C. Đại hội đảng lần thứ I ở Ma Cao (Trung Quốc) năm 1935.
D. Hội nghị quân sự Bắc Kì (5-1945)
Chủ trương giáo dục của vua Quang Trung ?
- lịch sử 7_ ma trận_hk2
Giúp, cảm ơn ❤️
Em rút ra bài học gì qua chiếu lập học của vua Quang Trung
→ Khẳng định tầm quan trọng về sự quan tâm của nhà nước đối với việc học, việc xây dựng đất nước phải trọng người tài.
→ Nên thông qua khoa cử tuyển trạch những người có thực học để làm việc.
→ Phản ánh những tệ nạn trong vấn đề tuyển chọn người tài, hệ thống cơ sở giáo dục xuống cấp, người thực tài lại không được trọng dụng.
⇒ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Câu 1: Hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nhân dân ở thế kỉ 18.
Câu 2: Giải thích các chủ trương của vua Quang Trung:
-Chiếu Khuyến nông
-CHiếu lập học
- Lập viện sùng chính
-Mở cửa ải thông chợ búa
giúp mk nha
Câu 1 :
Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : khởi nghĩa Trần Tuân (cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội). Nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long. Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá. Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo v.v.
Câu 2 :
- Chiếu khuyến nông: khuyến khích sản xuất nông nghiệp giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Chiếp lập học: khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài.
- Lập viện Sùng chính: Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.
- Mở cửa ải, thông chợ búa,: khiến hàng hóa không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.