Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 12:44

- Môi trường nhược trương là môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài tế bào nhỏ hơn bên trong tế bào và các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào.

Chiều vận chuyển chất tan: Từ trong tế bào ra ngoài tế bào.

- Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài tế bào bằng nổng độ chất tan trong tế bào và các phân tử nước di chuyển ở trang thái cân bằng.

Chiều vận chuyển chất tan: Chất tan từ ngoài vào trong và từ trong ra ngoài với nồng độ bằng nhau.

- Môi trường ưu trương là môi trường có nổng độ chất tan bên ngoài tế bào lớn hơn và các phân tử nước thẩm thấu ra ngoài tế bào.

Chiều vận chuyển chất tan: Từ ngoài tế bào vào trong tế bào.

khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 8:48

xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải

Lihnn_xj
25 tháng 12 2021 lúc 8:49

Tham khảo:

Hải Đăng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2023 lúc 21:07

Môi trường là gì? - Khái niệm sách giáo khoa lớp 9 bài 41.

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.

Có những loại môi trường nào?

- Môi trường đất.

- Môi trường trong đất.

- Môi trường nước.

- Môi trường sinh vật.

Trang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 21:35

- Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào →chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.

- Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.

- Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 3 2018 lúc 8:56

- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (rừng cây, đồi núi, sông, hồ...) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải..).

Môi trường mà chúng ta tìm hiểu ở đây là môi trường sống (môi trường sinh thái), khác với môi trường trong xã hội như môi trường giáo dục, môi trường học tập..

- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tâm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:

     + Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

     + Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

- Một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.

     + Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.

     + Sử dụng phân hoá học vượt mức quy định.

     + Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ.

     + Săn bắt động vật quý hiếm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Kim Ngân
22 tháng 7 2023 lúc 9:58

Tham khảo

- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chúng.

- Có 4 loại môi trường sống: môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất và môi trường sinh vật.

- Các nhân tố tạo nên môi trường sống: Nhân tố vô sinh (nước, đất, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,…) và nhân tố hữu sinh (động vật, thực vật, con người,…).

Bảo Trâm
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
24 tháng 5 2022 lúc 14:08

Tham khảo

-Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

-Ô nhiễm môi trường để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Chúng là nguyên nhân chính gây ra các bệnh hiểm nghèo, thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…), và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, sự cân bằng của hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyên….

animepham
24 tháng 5 2022 lúc 14:10

tham khảo

-Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

-Ô nhiễm môi trường để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Chúng là nguyên nhân chính gây ra các bệnh hiểm nghèo, thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…), và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, sự cân bằng của hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyên….

Cho Tôi Bình Yên
25 tháng 5 2022 lúc 19:43

Bảo vệ môi trường là việc bảo vệ môi trường tự nhiên của các cá nhân, tổ chức và chính phủ

môi trường ảnh hưởng đến đời sống của con người là: +Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

+ Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

màn thầu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
19 tháng 5 2022 lúc 11:38

Tham khảo

-Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

-Bờ biển Quảng Ngãi dài 135km, ngoài khơi có đảo Lý Sơn. Địa hình có 4 vùng: vùng núi, vùng giáp núi, vùng đồng bằng và vùng hải đảo. Các sông chính chảy qua tỉnh là sông Trà Khúc, sông Trà Bồng, sông Vệ. Nhiệt độ trung bình năm từ 25,5ºC - 26,5ºC, nhiệt độ cao nhất lên đến 41ºC và thấp nhất là 12ºC.

-Môi trường tự nhiên là nơi phát triển trí tuệ, óc thẩm mỹ và những phẩm chất tốt đẹp của con ngườiMôi trường tự nhiên là nơi tiếp nhận, biến đổi các chất thải của con người. Bên cạnh vai trò về vật chất, môi trường tự nhiên còn có ý nghĩa quan trọng về giá trị tinh thần.

 

 

Phạm Hà Anh Thư
Xem chi tiết
35-Lê Hải Yến-7B
Xem chi tiết
Ng Ngann
22 tháng 3 2022 lúc 22:07

Bảo vệ môi trường là làm những việc giúp ích cho môi trường như : vứt rác đúng nơi quy định, không chặt phá rừng ,..v.v...

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ những thứ ở ngoài thiên nhiên có được .

VD :

Gây ô nhiễm môi trường: vứt rác , khai thác tài nguyên nhiên nhiên thiếu ý thức,khói bụi từ phương tiện giao thông,...

Bảo vệ môi trường : trồng cây , bảo vệ rừng , bảo vệ hệ sinh thái, vứt rác đúng nơi đã được quy định,...

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
22 tháng 3 2022 lúc 22:02

TK

Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác sử dụng một cách hợp lí tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tu bổ tái tạo nguồn tài nguyên có thể phục hồi. b. Biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Thực hiện các qy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.    
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 22:03

tham khảo

Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

Bảo vệ môi trường  những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

1. Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không đúng quy trình kỹ thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

2. Xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ra môi trường.

3. Phát tán, thải ra môi trường chất độc hại, vi rút độc hại có khả năng lây nhiễm cho con người, động vật, vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch bệnh và tác nhân độc hại khác đối với sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.

4. Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xả thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào không khí.

5. Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải khi chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

6. Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức.

7. Nhập khẩu trái phép phương tiện, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái chế.

8. Không thực hiện công trình, biện pháp, hoạt động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan.

9. Che giấu, hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch, thông tin, gian dối trong hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu quả xấu đối với môi trường.

10. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

11. Sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất và tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo quy định của điều ước quốc tế về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

12. Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên.

13. Phá hoại, xâm chiếm công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường.

14. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.