Phân tích giá trị nghệ thuật của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
A!Cuộc sống thật là đáng sống.
Đời yêu tôi.Tôi lại yêu đời.
Tất cả cùng tôi.Tôi với muôn người.
Chỉ là một .Nhưng cũng là vô số.
(Một nhành xuân - Tố Hữu)
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau .
"A ! cuộc sống thật đáng sống
Đời yêu tôi .Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi.Tôi với muôn người
Chỉ là một đêm.Nên cũng là vô số ! ".
- biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.
- Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời
Giúp mk câu này zới !!!
Câu hỏi:Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Cuộc sống thật là đáng sống
Đời tôi yêu.Tôi thật là yêu đời
Tất cả cùng tôi.Tôi với muôn người
Chỉ là một.Nên cũng là vô số
(Tố Hữu )
phân tích cái hay cái đẹp trong khổ thơ sau:
“A! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một. Nên cũng là vô sô”
Giải giúp mình với ạ!
phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau
A ! cuộc sống thật là đáng sống
đòi yêu tôi .tôi lại yêu đời
tất cả cùng tôi .tôi với muôn người
chỉ là một .nên cũng là vô số
Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau :
" A ! Cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi . Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi . Tôi với muôn ngưởi
Chỉ là một . Nên cũng là vô số ."
( Một nhành xuân - Tố Hữu)
A!Cuộc sống thật là đang sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một nên cũng là vô số
Khổ thơ trên được trích từ bài thơ ''1 nhành xuân'' của nhà thơ Tố Hữu. Điều làm nên sự thành công cho đoạn thơ là BPTT điệp ngữ ''sống; đời; yêu; tôi '' được điệp lại nhằm nhấn mạnh quan hệ máu thịt giữa tác giả và cuộc đời. 1 cuộc sống thanh tao,'' đáng sống ''. Cuộc đời được nhân hóa lên yêu tác giả. Và tác giả đáp lại tình cảm đó- yêu đời. Thật là một thủ pháp nghệ thuật khéo léo và ngọt ngào."Tất cả cùng tôi.Tôi vs muôn ng " là tình cảm cộng đồng, tình yêu tổ quốc. Muốn hiến dâng hết, tô đẹp cho đời, hiến dâng cho Đảng nhà nước. Muôn người đồng lòng yêu nước yêu đời sống, cuộc sống nên chỉ như một, chỉ là một. Và cũng là vô số. Khổ thơ đã làm toát lên được lòng lạc quan, yêu đời, yêu tổ quốc của tác giả nói chung cũng như đồng bào nhân dân nói riêng.
Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
" A ! Cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi . Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi . Tôi với muôn người
Chỉ là một . Nên cũng là vô số. "
( Một nhành xuân - Tố Hữu )
" A ! Cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi . Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi . Tôi với muôn người
Chỉ là một . Nên cũng là vô số. "
=> Nghệ thuật: Sử dụng phép điệp từ "tôi" và dùng câu cảm thán bộc lộ sắc thái tình cảm từ đầu "A!".
Gợi ý:
1:Yêu cầu về hình thức: Là một đoạn văn tương đối hoàn chỉnh
2. Yêu cầu về nội dung:
- Chỉ ra được các biện pháp điệp ngữ : sống, đời, yêu, tôi
- Giá trị nghệ thuật:
+ Các từ ngữ: sống, đời, yêu, tôi được điệp lại hai lần nhằm diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, đất nước và nhân dân bằng một tình yêu lớn.
+ Đó là tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời, cho nhân loại.
* Nếu biết phân tích giá trị của dấu câu như dấu cảm ( ! ), dấu chấm (.) ở giữa các dòng thơ thứ 2,3 và 4. thì sẽ đc cao điểm hơn
Gợi ý :
- Chỉ ra được biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi. - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống. + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đờiCác sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu 5 - 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ này cho thây cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? Phân tích giá trị nghệ thuật của hai câu này?
Cảnh vật, khung cảnh bình dị, đạm bạc mà thanh cao hòa nhập với đời sống thiên nhiên
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Nhịp thơ: 1/3/1/2 gợi tả khung cảnh sinh hoạt của tác giả trong từng mùa, cách sống nhàn là hòa với tự nhiên
+ Mỗi mùa một thức: thu- trúc, đông- giá, xuân- hồ sen, hạ- ao
+ Mọi sinh hoạt đều gắn liền với cuộc sống ở quê chất phác, đạm bạc mà thanh cao
+ Tác giả thấy hứng thú, vui vẻ khi hòa nhịp với thiên nhiên
→ Sự thanh thản, ung dung trong cuộc sống nhàn ấy tỏa sáng nhân cách của bậc trí nhân
- Cảnh thú cảnh sống nhàn ẩn dật mang triết lí của nho sĩ: trong lúc loạn lạc, người có nhân cách thanh cao là người xa lánh cuộc bon chen tầm thường để tìm đến nơi yên tĩnh
Sự vui thú sống hòa mình với thiên nhiên, vũ trụ và giữ được nhân cách thanh cao, trong sạch.
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
➩ Biện pháp tu từ: Điệp ngữ
➩ Tác dụng: nhấn mạnh những ấn tượng, giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả.
Bạn tham khảo nha -cre:mạng-Hoidap247
Đọc bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh chắc hẳn người đọc cũng chẳng thể thôi ấn tượng, không chỉ về nội dung mà còn sâu sắc đến cả nghệ thuật của bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh.
“Cục... cục tác... cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Những dòng hồi tưởng về tuổi thơ cùng bà và ổ gà, tiếng "nghe" được lặp đi lặp lại. Phép điệp ngữ từ"nghe" nhằm nhấn mạnh những ấn tượng, những giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả. Người cháu ấy trên đường hành quân xa đã bắt gặp lại tiếng gà hôm ấy. Tiếng gà làm xao động cái nắng gắt của ban trưa. Tiếng gà xoa dịu những cơn đau, sự mệt mỏi của người cháu. Hơn nữa, nó làm sống dậy trong tâm hồn người cháu những kỉ niệm cùng bà, kỉ niệm một tuổi thơ hồng. Như vậy có thể thấy, phép điệp ngữ không chỉ làm cho bài thơ trở nên sống động mà còn làm những tình cảm tươi đẹp, thiêng liêng của người lính trẻ thêm trong sáng, để lại dư âm khó phai tỏng lòng bạn đọc.