Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Thảo Ngân
Xem chi tiết
phan tuan duc
Xem chi tiết
Im Nayeon
Xem chi tiết
Kim hồng Khoa thị
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 6 2018 lúc 17:13

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACK có:

AB = AC (gt)  

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAK}\) (Cùng phụ với \(\widehat{MAC}\)  )

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACK}\)   (Cùng phụ với \(\widehat{BCA}\)  )

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACK\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BM=CK\)

b) Gọi N là trung điểm BC. Do tam giác ABC cân tại A nên AN cũng là đường cao. 

Do HB và KC cùng vuông góc với BC nên HB // CK.

Xét hình thang vuông HBCK có N là trung điểm BC, AN // HB // CK

Suy ra AN là đường trung bình hình thang. Vậy nên A là trung điểm HK.

Nguyễn Phương Thảo
30 tháng 4 2020 lúc 13:11

làm tiếp câu c đi mình cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thiên Vy
Xem chi tiết
trinh van bang
Xem chi tiết
Trịnh Anh Nghĩa
Xem chi tiết
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 20:32

Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là 1 điểm bất kì trên cạnh BC ( D khác B và C).Và nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng BC và điểm A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) 2 tam giác : AMB=ADC

b) A là trung điểm của MN.

mochii ARMY
25 tháng 5 2020 lúc 21:42

a.Ta có : ΔABC vuông cân tại A (gt)

Mà MB⊥BC,NC⊥BC

→ˆMBA=ˆACD=45 độ (Tính chất tam giác vuông cân)

Lại có : AD⊥MN,AB⊥AC

→ˆMAB+ˆBAD=ˆBAD+ˆDAC(=90độ)

→ˆMAB=ˆDAC

Mặt khác AB=AC→ΔMAB=ΔDAC(g.c.g)

→AM=AD,BM=DC

b.Tương tự câu a ta chứng minh được AN=AD,CN=BD

→AM=AN→A là trung điểm MN

c.Từ a,b →BC=BD+DC=CN+BM

d.Ta có : AM=AD,AD⊥MN→ΔAMD vuông cân tại A

Tương tự ΔAND vuông cân tại A

→ˆAMD=ˆAND=45độ→ΔDMN vuông cân tại D

Khách vãng lai đã xóa