Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Cẩm ly
Xem chi tiết
Trần Thị Cẩm ly
16 tháng 3 2016 lúc 11:39

Văn 7 hoặc văn 12 nha

Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 12:44

Bạn vào SGK đi

Trần Thị Cẩm ly
16 tháng 3 2016 lúc 17:49

ai mak chẳng bt z

nhưng mk muốn hk hỏi thêm nên mới hỏi thêm các bn

 

LƯƠNG XUÂN TRƯỜNG
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
kirito2
31 tháng 12 2017 lúc 14:17

 Mỗi chúng ta sinh ra đều may mắn và hạnh phúc vì có một gia đình đầm ấm, có ba có mẹ, có chị có em. Gia đình em có 6 người, ba mẹ, 3 chị gái và em; mọi người trong gia đình em đều rất yêu thương nhau. Ba mẹ em đều là nông dân, quanh năm bán mặt cho đất bán lung cho trời nên ít khi có thời gian để ở bên cạnh chị em em. Mặc dù làm việc quần quật suốt ngày nhưng ba mẹ luôn dành nhiều tình cảm cho chúng em, ba mẹ chăm lo từng bữa cơm giấc ngủ, chăm lo từng cái quần cái áo.

  Chị lớn em học lớp 12, chị hai học lớp 9, chị ba học lớp 5 và em năm nay học lớp 3. Ba chị đều rất yêu thương em, có gì ngon cũng để dành phần em nhiều hơn, bài nào em không làm được ba chị đều giúp em giải quyết được hết. Chị của em học rất giỏi, chăm ngoan nữa nên em vẫn luôn tự hào về chị. Đến lớp học em vẫn thường khoe với bạn bè rằng em có chị học giỏi, bạn nào cũng rất ngưỡng mộ em. Gia đình em dù sống vất vả nhưng mọi người đều yêu thương và đùm bọc lẫn nhau. Em yêu gia đình mình nhiều lắm

mik k chép mạng 

mik mà chép trên mạnh là k phải là mik

mọi ng k mik nhìu vô nhé 

mik năn nỉ =.=

Anh nước Ngoài
Xem chi tiết
Thuu Quỳnhh
15 tháng 2 2021 lúc 9:18

                                     PHẦN LÀM BÀI

Câu 1:

-Phương thức biểu đạt chính là: miêu tả (biểu cảm hoặc tự sự).

Câu 2:

-Vấn đề nghị luận: Mỗi bài văn nghị luận đều có những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến ta phải bận tâm và nhìn ra cách giải quyết. Phải biểu hiện(thể hiện) ra cái nội dung chính của bài văn hay một đoạn văn có nhũng luận điểm mạch lạc, rõ ràng mà tóm gọn được tất cả các ý trong bài văn. Để làm gì? Để làm cho người nghe, người đọc hiểu được cái ngụ ý cơ bản mà chính thống nhất trong bài văn.

Câu 3:

-Câu mang luận điểm chính: Căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng.

Câu 4:

- Nội dung chính của đoạn: cho mọi người hiểu thế nào là căn bện lười? Căn bệnh lười này có lợi và có hại như thế nào? Đoạn văn đã có những luận điểm chính đáng, bằng mọi sức thuyết phục, tác giả phải khiến mọi người "khỏi" được căn bệnh này.

                                             !HẾT!

Mình tặng mọi người câu này:

               hahaLƯỜI LÀ BẢN NĂNG CỦA CON NGƯỜIhaha

                     hihaCON NGƯỜI MÀ KHÔNG LƯỜIhiha

                     oaoaTHÌ KHÔNG GỌI LÀ CON NGƯỜIoaoa

huynh thi huynh nhu
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
7 tháng 5 2016 lúc 14:20

2, \(\mathop {\lim }\limits\frac{1+2+2^2+...+2^n}{1+3+3^2+...+3^n}=\mathop {\lim }\limits\frac{\dfrac{2^{n+1}-1}{2-1}}{\dfrac{3^{n+1}-1}{3-1}}=2.\mathop {\lim }\limits\dfrac{2^{n+1}-1}{3^{n+1}-1}=2.\mathop {\lim }\limits\frac{\left (\dfrac{2}{3} \right )^{n+1}-\dfrac{1}{3^{n+1}}}{1-\dfrac{1}{3^{n+1}}}=2.0=0\)

Lê Hiển Vinh
7 tháng 5 2016 lúc 14:23

Câu 2:  Hỏi đáp Toán

Nguyễn Ngọc Sáng
11 tháng 5 2016 lúc 20:34

Hỏi đáp Toán

VICTORY_ Quỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
9 tháng 7 2016 lúc 19:51

- Topic 1: Talk about your friend.

Câu hỏi:

1. Who is she/he?

(What,s her/his name)

2.How old is she/he?

3.What does she/he look like?

4. Where does she/he live?

5. What does she/he do after school?

                                                 Bài làm

I have a best friend. Her name is Hồng ngọc. She is 14 years old. She is tall and thin. She has short hair. She has an oval face. She has big eyes. She has a small nose and thin lips. She lives in Nhơn Phú village, Mang Thít distrid, Vĩnh long provine. After school: does the housework, does her homework and watches tv.

-Topic 2:What you did last summer.

Câu hỏi:

1. What did you do last summer?

2.Where did you go?

3.Who did you go with?

4.How did you go with?

5. What did you there?

6. Did you feel happy?

                                          Bài làm

I visited Nha Trang last summer vacation with my prarents. I went there by bus. I visited a lot of famous places such as Tri Nguyen Aquarium, the beach,..I bought a lot of sourvenirs for my friend and my family. I felt happy after the trip.

- Topic 3: Sport and pastime.

Câu hỏi:

1. Do you like sports?

2.Which sports can you play?

3. Where do you play it?

4.When do you play it?

5. Do you play video games?

6. How often do you play video games?

                                            bài làm

There are a lot of sports, but I like skip.I can play skip, soccer, volleball. I usually play it in the school yard, after school. I also like video games, but i sometime play it. I think video games is not good. I can play it for an hour a day. I don,t play it too much because it can be addictive.

vui ^...^yeu ^_^ hihihi

Trịnh Thị Như Quỳnh
9 tháng 7 2016 lúc 19:16

bạn ơi cho mk hỏi bài văn nói là thi nói phải ko bạn nhonhung ???

VICTORY_ Quỳnh
9 tháng 7 2016 lúc 19:21

xin lỗi nha chữ lát mk ghi lộn phải là last mà các bạn nói về đủ 3 chủ đề giúp mk nhé mà giới thiệu về ai, về nơi nào,... cũng được hết chỉ cần zậy là được mk đọc là mk hiểu ak!!!

Trương Phú Quý
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 10:16

Tham khảo

 

Để có thể vững bước trên con đường đời, hành trang thiết yếu nhất mà mỗi người chúng ta đều phải có đó là tri thức. "Tri thức là sức mạnh" Chỉ có tri thức mới giúp chúng ta vượt qua tất cả những điều trong cuộc sống mà bước tới thành công của chính mình. Bởi vì thế mà ông cha ta đã có câu "Dao có mài mới sắc, người có học mới nên" chính là muốn nhắc nhở con cháu đời sau phải đẩy mạnh và đầu tư nhiều hơn cho việc học của bản thân. Ấy vậy mà, hiện nay thái độ của học sinh đối với việc học lại thiếu nghiêm túc. Nhiều học sinh xem thường việc học tập tri thức và rèn luyện bản thân. Cụ thể học sinh thường hay lơ là, chán nản việc học, chỉ mải mê vào những thú vui vô bổ. Đây là điều đáng lo ngại vì nó không những ảnh hưởng tới chính bản thân học sinh mà nó còn ảnh hưởng đến gia đình, trường lớp và xã hội sau này..

 

Vậy hiện tượng lười học ở học sinh là gì? Hiện tượng này là một trong những vấn đề bức thiết mà không có học sinh nào có thể tránh khỏi nếu không biết rèn luyện, cố gắng, phấn đấu, Những người học sinh lười học thường là những học sinh tham chơi, không chịu làm bài tập, học thuộc bài trước khi đến lớp. Đến lớp thường không chú ý nghe giảng, không chép bài, tâm hồn treo ngược cành cây, làm việc riêng gây mất trật tự lớp. Cá nhân học sinh lười nhát chưa nhận thức được vai trò của tri thức, chưa xác định cho mình mục đích học tập tốt đẹp để phấn đấu. Chỉ biết lơ là việc học, ăn chơi, lãng phí thời gian vô bổ, đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ của mình

Nguyên nhân của hiện trạng học sinh có ý thức học tập lơ là hiện nay? Nguyên nhân đầu tiên phải do chính bản thân người học sinh không làm chủ được bản thân, ham chơi dễ bị bạn bè rủ rê. Bản thân không quan tâm tới tương lai mà chỉ quan tâm đến những thú vui trước mắt, không xác định rõ mục đích học tập của bản thân, không xác định được tương lai sẽ đi về
đâu. Do sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Cuộc sống thay đổi khiến cho các giá trị truyền thống bị phá bỏ. Con người trở nên buông thả, học đòi lối sống thời trang sáo rỗng. Họ lấy sự giá trị tầm thường và lối sống vật chất thực dụng làm mục đích sống cho hiện tại. Việc học vì thế trở nên nhàm chán, vô nghĩa, sa đà vào các mạng xã hội, game.. khiến học sinh lơ là việc
học tập. Đặc biệt là tâm lý xã hội về học tập, những bất công trong xã hội khiến cho học sinh mất niềm tin vào học tập để thành công. Một phần do chương trình học tập và phương pháp giảng dạy còn khô khan. Bài học thiên về giảng dạy lý thuyết, ít các giờ thực hành sinh động, học sinh thiếu các giờ hoạt động ngoại khóa năng động. Trường học thiếu trang thiết bị hỗ trợ học tập khiến học sinh nhàm chán. Cũng có thể vì tác động từ phía gia đình như cha mẹ quá nuông chiều con cái quá mức khiến chúng cứ nghĩ dù thế nào cũng sẽ luôn có cha mẹ che chở vì vậy việc học là không cần thiết. Cũng có thể là cha mẹ bất hòa khiến con cái có những suy nghĩ tiêu cực, hay là cha mẹ quá áp đặt con cái phải luôn làm theo ý mình không quan tâm đến suy nghĩ của chúng khiến chúng trở nên chán nản. Và vấn đề hỗ trợ tâm lý cho học sinh còn nhiều bất cập. Nhiều khi học sinh vi phạm cần tư vấn tâm lý, hỗ trợ tinh thần nhưng không có ai giúp đỡ. Sự khủng hoảng tâm lý lứa tuổi dậy thì khiến những học sinh bất mãn không còn tha thiết đối học tập nữa. Ngoài ra, gia đình và xã hội chưa thật sự quan tâm đến việc nhắc nhở, rèn luyện ý thức học tập cho học sinh. Sự lơ là này khiến học sinh mất định hướng, thiếu niềm tin, không còn động lực để học tập tốt. Học sinh xem việc học là một việc làm miễn cưỡng, không hữu ích. Mỗi ngày đến lớp không còn là niềm vui và hứng thú.

 

Có lẽ nhiều người nghĩ rằng lười học là chuyện mà bất cứ học sinh nào cũng sẽ một -hai lần mắc phải và đó là chuyện bình thường nhưng nếu như học sinh ấy không tự nhận thức được mối nguy hiểm của việc lười học mà cứ lao đầu vào các cuộc chơi vô bổ thì đó là một vấn đề đáng lo ngại. Việc lười học đem lại rất nhiều tác hại đối với bản thân người lười học cùng gia đình, nhà trường và xã hội. Đối với bản thân học sinh sẽ ngày càng chán nản việc học tập, chỉ thích thú đối với những trò chơi mới lạ, không xác định được phương hướng cho tương lai của mình, lao vào các tệ nạn xã hội biến bản thân trở thành những con người vô tổ chức, vô kỷ luật. Còn với gia đình, ông bà, cha mệ sẽ buồn phiền, mất niềm tin vào con cái, thường xuyên gắt gỏng, đẫn đến việc gia đình bất hòa ngày một trầm trọng hơn. Đối với nhà trường, sẽ ảnh hưởng đến mức độ uy tín của nhà trường đối với những phụ huynh đang muốn cho con học ở ngôi trường đó. Và như chúng ta đã biết học sinh là thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước nếu lười học cứ tiếp diễn thì xã hội sẽ bị thiếu đi nguồn lao động chất lượng. Học sinh học tủ học vẹt học đối phó.. tuy có bằng cấp nhưng lại thiếu năng lực thật sự và kinh nghiệm làm việc gây ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn lao động khi làm việc. Áp lực nguồn lao động ảnh hưởng nghiêm trọng đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước. Hầu hết những học sinh có ý thức học tập sai lệch dễ sa vào các tệ nạn xã hội, trở thành người xấu, bị xã hội lên án.

Vì vậy mỗi học sinh cần phải nhận biết rõ tầm quan trọng của việc học đối với bản thân mình, phải có trách nhiệm hơn với bản thân, có ý thức học tập và biết xác định rõ ràng tương lai phía trước muốn đi về đâu. Gia đình cần phải quan tâm con cái mình hơn, không đặt quá cao nhu cầu của bản thân lên trước để con cái có thể tự do phát triển ước mơ, tư duy của bản thân. Trường học cần phải có chiến lược và giải pháp cụ thể để giáo dục, hỗ trợ học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, giúp các em tìm thấy động lực học tập và tiến bộ. Đặc biệt là lập phòng tâm lý để hỗ trợ kịp thời khi các em có dấu hiệu bỏ bê, lơ là trong học tập hay cảm thấy bị áp lực điểm số. Giáo viên cần tích cực tìm hiểu nắm bắt những khó khăn của học sinh, yêu thương quan tâm chia sẽ với các em nhiều hơn. Lấy tình yêu thương và khích lệ giúp các em phấn đấu học tập. Đối với xã hội và gia đình cần quan tâm đến việc học và tâm lý của con em nhiều hơn nữa. Ở lứa tuổi học trò các em có sự thay đổi tâm sinh lý mãnh liệt của cuộc đời. Các em dễ bị tổn thương, bị khiêu khích làm nảy sinh những hành động bồng bột và sai lầm. Xã hội thì phải tuyên truyền sự quang trọng của học tập, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động kết hợp vui chơi, thay đổi phương pháp học phù hợp với mức độ học sinh, không đặt quá về vấn đề học tập vì như vậy dễ khiến học sinh cảm thấy bị áp lực điểm số mà dần chán nản việc học hơn.

 

Vì là thế hệ tương lại của đất nước, mỗi học sinh đều phải chăm chỉ học tập, không nên lười nhát, thụ động. Mấy ai thành công mà không bỏ công học tập, học đi đôi với hành, tích lũy kiến thức, rèn luyện nhân phẩm, tránh lối học tủ, học đối phó.. sau mọi nỗ lực đấy sẽ là hành trang quý giá nhất khi ta bước vào đời. Để có thể giúp đỡ xã hội trở nên văn minh hơn và giúp cho bản thân có một tương lai tươi sáng, trở thành người có ích, góp phần xây dựng quê hương đất nước.

Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyễn ...???
Xem chi tiết