Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Krissy
Xem chi tiết
Lê Minh Tú
15 tháng 12 2017 lúc 16:24

\(d_v=27000\frac{N}{m^3}\)

\(d_n=10000\frac{N}{m^3}\)

\(F_A=170N\)

________________

Tính \(d_{kk}=?\)

Bài giải:

Thể tích tích của vật bị chiếm chỗ là:

       \(V=\frac{F_A}{d}=\frac{170}{10000}=0,017\left(m^3\right)\)

Vì vật bị chìm trong nước là:

      \(P=V.d=0,017.27000=459\left(N\right)\)

                                                            Đáp số: 459 N

Nguyễn Mạnh Hưng
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:10

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

nguyễn thị hạnh trinh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:45

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép


Phan Nguyễn Hoàng Vinh
30 tháng 4 2017 lúc 8:01

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.



Nghĩa
4 tháng 5 2019 lúc 21:39

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép

Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
7 tháng 3 2021 lúc 13:45

Trọng Lượng của vật khi ở trong nước: 50-30=20 (N) = 200 kg

Ta có: d=P/V => 1000=200/V => V = 0,2 m3

Trọng Lượng của vật khi ở trong chất đó: 50-34=16 (N) = 160 kg

d vật đó là:160/0,2=800 kg/m3

 

Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2017 lúc 9:48

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8