cho 46,4g một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 17,92lit khí hiđrô (đktc).cho toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng hết với 43,8n g hcl.xác đingj cthh của oxit
Khử 3,48g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344l khí H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dd HCl dư sinh ra 1,008l khí H2(đktc). Tìm kim loại M và oxit của nó.
nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol
nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol
nH2(khử)= nO(bị khử)
=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g
=> mM= 3,48-0,96= 2,52g
2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2
nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol
=> MM= 28n
n=2 => M=56. Vậy M là Fe
Mặt khác:
nFe= nH2(axit)= 0,045 mol
nO (bị khử)= 0,06 mol
nFe : nO= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4
\(Đặt:CT:M_xO_y\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(M_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xM+yH_2O\)
\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_O=12-0.15\cdot16=9.6\left(g\right)\)
\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
\(\dfrac{0.3}{n}....0.15\)
\(M_M=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)
\(BL:\) \(n=2\Rightarrow M=64\)
\(CT:CuO\)
Khử hoàn toàn 12,76 gam một oxit kim loại (RxOy) bằng khí CO vừa đủ thu được kim loại R và khí CO2. Hấp thụ hết khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 22 gam kết tủa trắng. Cho toàn bộ lượng kim loại R thu được ở trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,544 lít một khí có mùi hắc (đktc). Xác định công thức của RxOy
Khử 3,48(g) một oxit kim loại M cần dùng 1,334(l) khí H2 ở đktc, toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng vơi dung dịch HCl cho 1,008(l) khí H2 ở đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
Khử 3,48(g) một oxit kim loại M cần dùng 1,334 lítkhí hiđro ở đktc, toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng vơi dung dịch HCl cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045mol\)
Ta có: \(n_{\dfrac{O}{oxit}}=n_{H_2}=1,344:22,4=0,06mol\\ \Rightarrow m_{\dfrac{O}{oxit}}=0,06.16=0,96gam\\ \Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_{\dfrac{O}{oxit}}=3,48-0,96=2,52gam\\ \)
Gọi hoá trị của M là \(n\)
PTPU: \(2M+2nHCl\Rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{2}{n}0,045\Leftarrow0,045\\\Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{2}{n}0,045}=28n\)
n | 1 | 2 | 3 |
M | 28 | 56 | 84 |
Loại | Fe(TM) | Loại |
Vậy M là \(Fe\)
\(\rightarrow n_{Fe}=2,52:56=0,045\)
\(\dfrac{n_{Fe}}{n_{\dfrac{O}{oxit}}}=\dfrac{0,045}{0,06}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy oxit \(Fe\) là \(Fe_3O_4\)
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Viết phương trình hóa học :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (2)
Ta có : \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)
Gọi số mol của Al là x \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)
số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)
Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)
Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)
Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)
Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)
Từ (a) và (b) ta có :
\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)
Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g
Khử hoàn toàn 3,48g một oxit của kim loại R cần dùng vừa đủ 1,344 lít khí H2 (đktc). Toàn bộ khối lượng KL thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí H2(đktc)
Tìm R và oxit của R
Ta có : + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
--> \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là :
một hỗn hợp z gồm 2 este RCOOR' và R1COOR'' .cứ 0.74g hỗn hợp z phản ứng vừa hết với 7 g dung dịch KOH 8% thu đc hai muối và 2 rượu .trong hỗn hợp hai rượu thì rượu etylic chiếm 1/3 tổng số mol của hai rượụ .tìm công thức cấu tạo và thành phần % theo khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp z