Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Khải Hưng
Xem chi tiết
NGUYỄN ANH THƯ
21 tháng 10 2020 lúc 20:31

CÔ LY ƠI SAO CÔ CHƯA GIAO BÀI CHO BỌN CON

Khách vãng lai đã xóa
jgdfkgjnfd
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
18 tháng 10 2016 lúc 13:07

c a b

CM theo định lí nha 

GT : a⊥c;b⊥c ;a≠b

KL : a//b

Lê Nguyên Hạo
18 tháng 10 2016 lúc 13:29

a b A B GT KL a vuông c c tại A ,b vuông c tại B a//b

Ta có: a vuông góc c tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

Và b vuông góc c tại B \(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)

Mà: \(\widehat{A}=\widehat{B}\) lại đồng vị.

=> a//b

四种草药 - TFBoys
11 tháng 8 2019 lúc 16:47

a b c Do a vuông góc với c Do b vuông góc với c Suy ra a//b Vậy a//b

Trương Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:38

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b:Sửa đề: Chứng minh AE=AF

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

nên EF//BC

d: Xét ΔABN vuông tại B và ΔACN vuông tại C có

AN chung

AB=AC

Do đó: ΔABN=ΔACN

=>BN=CN

=>N nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng

Đỗ Gia Phúc
Xem chi tiết
Đỗ Gia Phúc
4 tháng 10 2017 lúc 20:34

Mình cần gấp nhanh nha các bạn

Dieu Linh
Xem chi tiết
QuocDat
21 tháng 11 2017 lúc 20:25

A B C 50* H K

a) Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o ( định lý tổng 3 góc của 1 tam giác )

90o+50o+\(\widehat{C}\) = 180o

140o+\(\widehat{C}\) = 180o

\(\widehat{C}\) = 180o-140o

\(\widehat{C}\) = 40o

b) Vì KH//AC có góc đồng vị tạo thành

Có \(\widehat{BKH}\) đồng vị với \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{BKH}\)=\(\widehat{BAC}\)=90o

=> HK vuông góc với AB

c) Ta có góc C = 40o  (câu a)

Ta lại có : \(\widehat{HBK}+\widehat{BKH}+\widehat{BHK}=180^o\) (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

50o+90o+\(\widehat{BHK}\) = 180o

\(\widehat{BHK}\) = 180o-(50o+90o)

=> \(\widehat{BHK}\) = 40o

Vậy góc BHK = góc C ( 40o=40o )

+ AH _|_ BC => \(\widehat{AHB}\) = 90o

Ta có \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{BAH}\) = 180o (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

90o+50o+\(\widehat{AHB}\) = 180o

\(\widehat{AHB}\) = 180o-(90o+50o)

=> \(\widehat{AHB}\) = 40o

Vậy \(\widehat{KHB}=\)\(\widehat{AHB}\) (40o=40o)

nguyễn thị hoa
Xem chi tiết
Phạm Hồng Ánh
Xem chi tiết
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 17:38

undefined