Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Giao Nguyễn
Xem chi tiết
hằng chivas
27 tháng 4 2016 lúc 18:57

ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và thủy tinh cũng là chất rắn nên khi đun nóng cổ lọ thì phần cổ lọ nở ra khiến cho nút và cổ lọ không bị kẹt nữa thì ta có thể lấy nút ra một cách dễ dàng.

tick đi, thi rùi leuleu

Phan Thùy Linh
27 tháng 4 2016 lúc 19:29

Chất rắn khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước.Nút thủy tinh ở thể rắn khi gặp nhiệt cũng sẽ nở ra làm cho cổ lọ ko bị kẹt nữa .Như vậy chúng ta có thể dễ dàng lấy nút chai ra khỏi lọ.haha

Chipu khánh phương
27 tháng 4 2016 lúc 18:54

Cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn => lấy được nút chai

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 11:56

Đáp án

Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2017 lúc 10:00

Ban đầu hai vật hút nhau nên có hai khả năng xảy ra:

+ TH1: Chúng nhiễm điện trái dấu nhau.

+ TH 2: Thanh thủy tinh nhiễm điện, còn quả cầu không nhiễm điện.

TH1: Sau khi chạm vào nhau, các electron từ vật nhiễm điện âm sẽ di chuyển sang vật nhiễm điện dương, làm cho hai vật mang điện như nhau (cùng dấu và cùng lượng điện tích), do đó hai vật sẽ đẩy nhau.

TH2: Sau khi va chạm nhau, electron từ vật sẽ di chuyển sang thanh thủy tinh, làm hai vật mang điện như nhau, do đó chúng đẩy nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 9:05

a- 3      b- 4      c- 1      d- 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 8:35

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại, quả cầu bị hút là do quả cầu bị nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện nên không thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2018 lúc 13:48

Chọn C

D min = 1 f max = 1 O C V + 1 O V D max = 1 f min = 1 O C C + 1 O V ⇒ D max − D min = 1 O C C − 1 O C V

→ O C V = 12 c m D max = 67 , 5 ; D min = 62 , 5 O C C = 7 , 5 c m

Cao Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
24 tháng 4 2016 lúc 12:37

Giúp mình với!!!!! Mai mình thi rồi!!!!!khocroi

Phương
18 tháng 1 2018 lúc 22:35

Khi cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tích dương. Đưa thanh thủy tinh lại quả cầu thì thấy quả cầu bị hút chứng tỏ quả cầu mang điện tích âm. Như vậy, khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương là sai

Phương
18 tháng 1 2018 lúc 22:36

Chúc bạn học tốt ok

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2019 lúc 4:12

- Sự việc khởi đầu (1)

- Sự việc phát triển ( 3)

- Sự việc cao trào ( 4- 5)

- Sự việc kết thúc (7)

b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:

- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm

- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám

- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.

- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái

- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua

- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua

- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân

- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất

c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng

- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh

- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng

- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh