Giải thích tại sao hệ tuần hoàn mở thích hợp cho động vật có kích thước cơ thể nhỏ( tiết túc, nhuyễn thể,... )? Các động vật có kích thước lớn có hệ tuần hoàn hở hay kín, vì sao?
1.Động vật có hệ tuần hoàn kín có tỉ lệ khối lượng máu so với khối lượng cơ thể lớn hơn động vật có hệ tuần hoàn hở. Đúng hay sai? 2. Các động vật có xương sống đều có máu đỏ tươi chứng tỏ hồng cầu của chúng có hình dạng, kích thước và cấu tạo giống nhau. Đúng hay sai? Làm phiền mọi người giải giúp mình với ạ.
Tại sao tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm, không thể đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở xa tim
B. Máu chứa ít sắc tố hô hấp nên giảm khả năng vận chuyển O2 đến các cơ quan trong cơ thể
C. Không có hệ thống mao mạch nên quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường chậm
D. Động vật có kích thước nhỏ ít hoạt động nên quá trình trao đổi chất diễn ra chậm
Đáp án A
Hệ tuần hoàn hở: máu chảy trong động mạch với áp suất thấp, tốc độ chậm không đẩy máu đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở tim nên chỉ thích hợp với những động vật có kích thước bé nhỏ.
Note:
* Hoạt động của tim
- Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha tâm nhĩ, sau đó là pha tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. Tâm nhĩ co đẩy máu từ taam nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi.
- Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây (tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung là 0,4s. 1 phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75% lần/phút.
- Nhịp tim của các loài động vật là khác nhau.
* Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co), huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn)
+ Tim đập nhanh và mạnh sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch, gấy ra áp lực lớn à huyết áp tăng.
+ Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm ít, áp lực thấp à huyết áp giảm.
Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm.
Vận tốc máu : là tốc độ máu chày trong một giây.
- Vận tốc máu trong các đoạn mạch của hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu mạch.
Nhìn vào hình 19.4 ta thấy : Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch Tốc độ máu ti lệ nghịch với tổng tiết diện mạch.
Tại sao tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm, không thể đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở xa tim.
B. Máu chứa ít sắc tố hô hấp nên giảm khả năng vận chuyển O2 đến các cơ quan trong cơ thể.
C. Không có hệ thống mao mạch nên quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường chậm.
D. Động vật có kích thước nhỏ ít hoạt động nên quá trình trao đổi chất diễn ra chậm.
Chọn A.
Vì: Hệ tuần hoàn hở: máu chảy trong động mạch với áp suất thấp, tốc độ chậm không đẩy máu đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở tim nên chỉ thích hợp với những động vật có kích thước bé nhỏ.
Note 16 Tuần hoàn máu Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
* Hoạt động của tim - Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha tâm nhĩ, sau đó là pha tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. Tâm nhĩ co đẩy máu từ taam nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi. - Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây (tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung là 0,4s. 1 phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75% lần/phút. - Nhịp tim của các loài động vật là khác nhau. * Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. - Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co), huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn) + Tim đập nhanh và mạnh sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch, gấy ra áp lực lớn à huyết áp tăng. + Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm ít, áp lực thấp à huyết áp giảm. Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm.
Vận tốc máu : là tốc độ máu chày trong một giây. - Vận tốc máu trong các đoạn mạch của hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu mạch.
Nhìn vào hình 19.4 ta thấy : Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch Tốc độ máu ti lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. |
Hệ tuần hoàn hở thường chỉ phù hợp với động vật có kích thước nhỏ và hoạt động ít vì
A. kích thước tim nhỏ hoạt động yếu
B. tốc độ dòng máu chậm, áp lực máu thấp.
C. nhu cầu năng lượng của chúng thấp
D. hệ tuần hoàn hở không có mao mạch
Đáp án B
Hệ tuần hoàn hở thường chỉ phù hợp với động vật có kích thước nhỏ và hoạt động ít vì tốc độ dòng máu chậm, áp lực máu thấp
Hệ tuần hoàn hở thường chỉ phù hợp với động vật có kích thước nhỏ và hoạt động ít vì
Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau) sống ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hằng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các động vật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… nhỏ hơn tai, đuôi, chi của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận chi, tai, đuôi,… của cơ thể.
- Đối với động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu, cáo, hươu, thỏ,…) sống ở vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.
- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi,… lớn hơn động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tác dụng tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ví dụ: Thỏ ở vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.
- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt cơ thể.
Câu 5: Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau) sống ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thế lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hàng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các động ưdvật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi… nhỏ hơn tai đuôi, chỉ của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể.
Trả lời:
Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.
- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.
Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ
s/v < s/v
Đổi với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.
- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.
- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.
Trả lời:
Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.
- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.
Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ
s/v < s/v
Đổi với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.
- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.
- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.
Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thú hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
II. Các loài động vật mực ống, bạch tuộc, cá, chim, thú có hệ tuần hoàn kín.
III. Ở các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở, máu đi nuôi cơ thể máu giàu O2 .
IV. Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.
Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thú hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
II. Các loài động vật mực ống, bạch tuộc, cá, chim, thú có hệ tuần hoàn kín.
III. Ở các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở, máu đi nuôi cơ thể máu giàu O2 .
IV. Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
Các phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của động vật là: I,II,IV
III sai, ở côn trùng oxi được trao đổi với mỗi tế bào bằng hệ thống ống khí.