Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Nhật Huy
Xem chi tiết
Thư Phan
12 tháng 12 2021 lúc 17:02

Tham khảo

Dân số tăng nhanh vượt quá mức cung ứng sẽ dẫn đến dịch bệnh, thương tật, tử vong gia tăng, giảm sức lao động. Hiện nay, ở những nước nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, khả năng dinh dưỡng hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh tăng, đặc biệt là tỷ lệ suy dinh dưỡng cao.

- Thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình, các chính sách về dân số.- Quản lý và ngăn chặn việc di dân tự do. - Tuyên truyền, phổ biến về lợi ích của việc sinh ít con.

 

Lộ Tư Triệu
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 15:25

Tham khảo

Dân số tăng nhanh vượt quá mức cung ứng sẽ dẫn đến dịch bệnh, thương tật, tử vong gia tăng, giảm sức lao động. Hiện nay, ở những nước nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, khả năng dinh dưỡng hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh tăng, đặc biệt là tỷ lệ suy dinh dưỡng cao.

 

Theo em, để góp phần hạn chế gia tăng dân số và mất cân bằng giới tính trẻ em mới sinh trong giai đoạn hiện nay chúng ta nên:

Tuyên truyền để người dân hiểu và biết được hậu quả của việc gia tăng dân số.Mỗi gia đình chỉ nên sinh 1-2 con để nuôi dạy cho tốt, góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số.Tuyên truyền, hướng dẫn rộng rãi cách sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn.Xử phạt nặng đối với những gia đình phá vỡ chính sách kế hoạch hóa gia đình.Xóa bỏ tư tưởng quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ".....
Hồ Nhật Huy
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
12 tháng 12 2021 lúc 10:32

Tham khảo

Hiện nay, một vấn đề làm cho nhiều quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, lo lắng, đó là vấn đề gia tăng dân số. Đối với nước ta, sự gia tăng dân số đã và đang là một trong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, làm giảm chất lượng hoạt động của các ngành và chất lượng cuộc sống của người dân.

Ngày nay, trong xã hội mới đã đủ điều kiện, phương tiện khoa học giúp cho người phụ nữ chủ động được việc sinh đẻ theo kế hoạch gia đình. Vấn đề đặt ra là làm sao cho mỗi người sớm thay đổi những tâm lý xã hội, tập quán lỗi thời, lạc hậu trong việc sinh đẻ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 15:59

Tham khảo

- Tác động của cách mạng công nghiệp đến đời sống sản xuất:

+ Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, đặc biệt là giao thông vận tải, khai mỏ và sản xuất nông nghiệp.

+ Làm thay đổi cơ bản quá trình sản xuất; năng suất lao động được nâng cao, tạo ra nguồn của cải dồi dào cho xã hội.

+ Làm thay đổi bộ mặt của nhiều nước tư bản: xuất hiện nhiều khu công nghiệp lớn, thành phố lớn, đưa tới sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động và dân cư,..

- Tác động của cách mạng công nghiệp đến đời sống xã hội:

+ Thay đổi đời sống của người dân và cấu trúc xã hội: nhờ công nghiệp hóa, giới chủ xưởng giàu lên nhanh chóng, trở thành giai cấp tư sản thống trị xã hội; những người thợ làm thuê bị bóc lột, trở thành giai cấp vô sản.

+ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc.

Viên Võ
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 12 2020 lúc 20:30

Hiện nay, một vấn đề làm cho nhiều quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, lo lắng, đó là vấn đề gia tăng dân số. Đối với nước ta, sự gia tăng dân số đã và đang là một trong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, làm giảm chất lượng hoạt động của các ngành và chất lượng cuộc sống của người dân.

Ngày nay, trong xã hội mới đã đủ điều kiện, phương tiện khoa học giúp cho người phụ nữ chủ động được việc sinh đẻ theo kế hoạch gia đình. Vấn đề đặt ra là làm sao cho mỗi người sớm thay đổi những tâm lý xã hội, tập quán lỗi thời, lạc hậu trong việc sinh đẻ.

mai đặng tiến đạt
Xem chi tiết
DgdXhx
29 tháng 10 2023 lúc 9:12

Tranh gianh tài nguyee n và thuộc địa quá hủy môi trường 

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 8:30

Tham khảo

 

- Trước đây, toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa. Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ti tư bản Anh. Năm 1947, các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ.

- Tuy nhiên, do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài gần 200 năm (1763-1947), lại luôn xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc và các tôn giáo, nên tình hình chính trị - xã hội trong khu vực thiếu ổn định. Đó là những trở ngại lớn ảnh hướng tới sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Nam Á năm 2000 là 620,3 tỉ USD.

- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực.

+ Từ sau ngày giành độc lập, Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại (bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng,…) và các ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt là công nghiệp dệt.

+ Ấn Độ cùng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác như điện tử, máy tính…

+ Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đã từng đứng hàng thứ 10 thế giới. Sản lượng nông nghiệp cũng không ngừng phát triển, với cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”, Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Các ngành dịch vụ cũng phát triển, chiếm tới 48% GDP. Năm 2001, GDP đạt 477 tỉ USD, có tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460 USD.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 19:43

Tham khảo 

- Dân cư Hoa Kỳ tập trung đông ở khu vực Đông Bắc vì: Vùng Đông Bắc tập trung những điều kiện thuận lợi cho dân cư sinh sống, đi lại và phát triển sản xuất, như:

+ Địa hình đồng bằng rộng, đặc biệt là đồng bằng ven biển Đại Tây Dương có diện tích tương đối lớn, với đất phù sa màu mỡ, khí hậu mang tính chất ôn đới hải dương và cận nhiệt đới thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt nhiều loại cây lương thực, cây ăn quả, địa hình bằng phẳng giao thông thuận lợi định cư của người dân.

+ Lượng mưa ở đây lớn nên có nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất, thủy năng phong phú.

+ Có nhiều khoáng sản như than đá, quặng sắt với trữ lượng rất lớn, nằm lộ thiên, dễ khai thác giúp cho các ngành kinh tế phát triển, tạo việc làm cho người dân, ổn định cuộc sống và nâng cao thu nhập.

- Tác động:

+ Khiến cho dân cư phân bố không đồng đều, gây khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên.

+ Tạo ra sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng, sự phân hóa giàu nghèo giữa các khu vực trên cả nước.

Mai Bảo Châu
Xem chi tiết
Sunn
27 tháng 10 2021 lúc 8:31

Câu 5: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào?

A. Giai cấp địa chủ xuất hiện

B. Nông dân bị phân hoá.

C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ

D. Câu a và b đúng

Câu 6: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:

A. Nông dân tự canh

B. Nông dân lĩnh canh.

C. Nông dân làm thuê.

D. Nông nô

Câu 7: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?

A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.

B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.

C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ

D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.

Câu 8: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?

A. Vương triều Gup-ta

B. Vương triều hồi giáo Đê-li

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn

D. Vương triều Mác-sa

Câu 9: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai?

A. A-cơ-ba

B. A-sô-ca

C. Sa-mu-dra-gup-ta

D. Mi-bi-ra-cu-la

Câu 10: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

Cihce
27 tháng 10 2021 lúc 8:31

Câu 5. D

Câu 6. B

Câu 7. B

Câu 8. A

Câu 9. A

Câu 10. C

Collest Bacon
27 tháng 10 2021 lúc 8:34

Câu 5: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào?

A. Giai cấp địa chủ xuất hiện

B. Nông dân bị phân hoá.

C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ

D. Câu a và b đúng

Câu 6: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:

A. Nông dân tự canh

B. Nông dân lĩnh canh.

C. Nông dân làm thuê.

D. Nông nô

Câu 7: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?

A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.

B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.

C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ

D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.

Câu 8: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?

A. Vương triều Gup-ta

B. Vương triều hồi giáo Đê-li

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn

D. Vương triều Mác-sa

Câu 9: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai?

A. A-cơ-ba

B. A-sô-ca

C. Sa-mu-dra-gup-ta

D. Mi-bi-ra-cu-la

Câu 10: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII