Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh An
Xem chi tiết
shanyuan
21 tháng 3 2021 lúc 18:14

Nhớ rừng: Biểu cảm (gián tiếp)

Ông đồ: Biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.

Quê hương: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả

Khi con tu hú: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả

Tức cảnh Pác Bó: Biểu cảm kết hợp tự sự 

Ngắm trăng: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả

Đi đường: Biểu cảm kết hợp miêu tả 

Chiếu dời đô: Nghị luận 

Hịch tướng sĩ: Nghị luận

Nước Đại Việt ta: Nghị luận

Bàn luận về phép học: Nghị luận

 

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Thạch Tuấn Long
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 3 2021 lúc 14:45

Tham khảo nha:

Lạc quan là tin tưởng hoặc hy vọng rằng kết quả của một số nỗ lực cụ thể, hoặc kết quả nói chung, sẽ là tích cực, thuận lợi và như mình mong muốn. Người lạc quan luôn tin tưởng vào năng lực của mình, luôn tích cực trong công việc, sống cởi mở, mạnh mẽ, tràn đầy hi vọng. Tinh thần lạc quan giúp con người vượt qua được cảm xúc yếu đuối, bi quan trước khó khăn, nghịch cảnh, tạo động lực cho bản thân và người khác phấn đấu, kiên trì tiếp tục công việc cho đến khi thành công. Ngược lại, sự bi quan luôn đẩy con người vào tình thế khó khăn, buông xuôi, bất lực trước  hoàn cảnh, dễ dàng chấp nhận thất bại. Cuộc sống rất cần có tinh thần lạc quan. Khi lạc quan, bạn sẽ nhìn thấy cơ hội trong khó khăn và ngược lại nếu bi quan bạn chỉ nhìn thấy khó khăn trong cơ hội. Chính tinh thần lạc quan là yếu tố tạo nên ý chí, khát vọng vượt khó để thành công. Lạc quan sẽ tạo ra nguồn sức mạnh giúp bạn làm việc không biết mệt mỏi. Chính tinh thần lạc quan của bạn lại có thể truyền cảm hứng và niềm tin cho người khác, thôi thúc họ vươn lên chiến thắng nghịch cảnh. Sống không bao giờ bi quan mà hãy luôn lạc quan trong mọi hoàn cảnh. Khi cuộc đời cho bạn cả trăm lý do để khóc, hãy cho đời thấy bạn có cả ngàn lý do để cười.

 

Lê Trà My
Xem chi tiết
Lê Hoàng Phúc
10 tháng 11 2017 lúc 19:25

bạn lên mang là có vì chác chan se co 1 danh tu chung con danh tu rieng la ten cô giáo

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
5 tháng 3 2019 lúc 20:28

Tác dụng nha mọi người

Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Thanh Nhàn ♫
27 tháng 3 2020 lúc 7:31

Màu sắc cổ điển.

"Thú lâm tuyền"

Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đôi toát nên cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp, giọng điệu thật thoải mái, phơi phới cho ta thấy Bác sống thật ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừngCâu thơ 2 tiếp tục mạch cảm xúc đó, có chút đùa vui: lương thực, thực phẩm ở đây đầy đủ đến mức dư thừa. Câu thơ thứ nhất nói về việc ở, câu thơ thứ hai nói về việc ăn, câu thơ thứ 3 nói về việc làm của Bác. Tất cả đều hòa hợp cùng thiên nhiên toát nên cảm giác thích thú, bằng lòng. Giọng điệu thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh có phần khoa trương tạo cho nhân vật trữ tình mang dáng dấp một ẩn sĩ, một khách lâm tuyền thực thụ.

Tinh thần thời đại.

Bác đến tìm đến thú lâm tuyền không giống với người xưa là để "lánh đục tìm trong" hay tự an ủi mình bằng lối sống" an bần lạc đạo" mà đến với thú lâm tuyền để "dịchTrung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được đặc tả bằng những nét đậm, khỏe đầy ấn tượng qua tử láy " chông chênh" và 3 chữ " dịch sử đảng" toàn vần trắc, toát nên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ. Niềm vui sống giữa thiên nhiên hòa quện trong niềm vui làm cách mạng.

Bài "Ngắm trăng".

Màu sắc cổ điển.

Phân tích đề tài "Vọng nguyệt" và thi liệu cổ: "rượu, hoa, trăng"Phân tích dáng dấp thi nhân xưa của Bác qua: Cấu trúc đăng đối, nghệ thuật nhân hóa ở hai câu thơ cuối, nhất là chủ thể trữ tình yêu trăng, coi trăng như người bạn gắn bó, tri kỷ. 

Tình thần thời đại:

Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn gian khổ biểu hiện ở sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù.Phân tích tâm hồn thi sĩ hòa quện trong tâm hồn chiến sĩ. 

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa

Bạn kham khảo gợi ý của bài nhé:

Viết một bài văn nghị luận về tác phẩm với những yêu cầu cụ thể sau:

Hình thức một bài văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sự phân tích, bình giá, cảm thụ về nội dung cảm xúc, các yếu tố nghệ thuật (ngôn từ, hình ảnh, thể thơ các thủ pháp tu từ...) trong hai bài thơ. Diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, uyển chuyển, không mắc các lỗi viết câu, dùng từ, chính tả)

Yêu cầu về kiến thức

a. Giới thiệu vấn đề nghị luận 

Giới thiệu về tác giả Hồ chính Minh và hai bài thơ "Tức cảnh Pác Bó", "Ngắm trăng". Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận.

b. Chứng minh màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại ở hai bài thơ.

Bài Tức cảnh Pác Bó

Màu sắc cổ điển.

"Thú lâm tuyền"

Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đôi toát nên cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp, giọng điệu thật thoải mái, phơi phới cho ta thấy Bác sống thật ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừng. Câu thơ 2 tiếp tục mạch cảm xúc đó, có chút đùa vui: lương thực, thực phẩm ở đây đầy đủ đến mức dư thừa. Câu thơ thứ nhất nói về việc ở, câu thơ thứ hai nói về việc ăn, câu thơ thứ 3 nói về việc làm của Bác. Tất cả đều hòa hợp cùng thiên nhiên toát nên cảm giác thích thú, bằng lòng. Giọng điệu thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh có phần khoa trương tạo cho nhân vật trữ tình mang dáng dấp một ẩn sĩ, một khách lâm tuyền thực thụ. 

Tinh thần thời đại.

Bác đến tìm đến thú lâm tuyền không giống với người xưa là để "lánh đục tìm trong" hay tự an ủi mình bằng lối sống" an bần lạc đạo" mà đến với thú lâm tuyền để "dịch sử Đảng" tức là làm cách mạng. Nhân vật trữ tình mang dáng vè một ẩn sĩ song thự chất vẫn là người chiến sĩ. Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được đặc tả bằng những nét đậm, khỏe đầy ấn tượng qua tử láy " chông chênh" và 3 chữ " dịch sử đảng" toàn vần trắc, toát nên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ. Niềm vui sống giữa thiên nhiên hòa quện trong niềm vui làm cách mạng. 

Bài "Ngắm trăng".

Màu sắc cổ điển.

Phân tích đề tài "Vọng nguyệt" và thi liệu cổ: "rượu, hoa, trăng" Phân tích dáng dấp thi nhân xưa của Bác qua: Cấu trúc đăng đối, nghệ thuật nhân hóa ở hai câu thơ cuối, nhất là chủ thể trữ tình yêu trăng, coi trăng như người bạn gắn bó, tri kỷ. 

Tình thần thời đại:

Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn gian khổ biểu hiện ở sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù. Phân tích tâm hồn thi sĩ hòa quện trong tâm hồn chiến sĩ# học tốt #
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Kieu Diem
27 tháng 1 2021 lúc 20:54

-Giải nghĩa từ ngữ: “đọc”(tìm hiểu, suy ngẫm), “câu thơ hay”(có giá trị nội dung, nghệ thuật), “bắt gặp”(phát hiện ra, đồng cảm), “tâm hồn”(con người tinh thần bên trong con người)

-Khái quát ý nghĩa: Câu nói khẳng định: Tìm hiểu thơ, người đọc sẽ thấy được con người bên trong –con người tinh thần của nhà thơ.

 

Vũ Công Minh
Xem chi tiết
Hải Linh Nguyễn
9 tháng 4 2021 lúc 15:37

câu ghép có dấu hiệu là có dấu phẩy , có các từ nối hoặc cặp từ nối , còn câu có cụm C-V là gì vậy hay là chủ ngữ và vị ngữ ạ ? Chúc bạn học giỏi

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
9 tháng 4 2021 lúc 15:30

mk ngu nhất phần này lun á ! hok ko hỉu j lun!!

Khách vãng lai đã xóa
Duyên Vũ
9 tháng 4 2021 lúc 15:33

Ko đọc sách hả

Khách vãng lai đã xóa
Lam Phạm
Xem chi tiết
PiKachu
21 tháng 3 2022 lúc 13:04

tham khảo:
Cảm nhận về bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh để thấy được phong thái ung dung, tinh thần lạc quan yêu đời cùng với “thú lâm tuyền” khoáng đạt, tươi sáng của người chiến sĩ cộng sản vĩ đại – Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, cảm nhận về bài thơ Tức cảnh Pác Bó còn cho thấy những năm tháng hoạt động bí mật và đầy gian khổ của Người vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.