Những câu hỏi liên quan
Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
đỗ trần nguyệt minh
Xem chi tiết
Trần Gia Đạo
5 tháng 11 2016 lúc 18:11

\(\frac{1}{2}\): 3 + x = 1 \(\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{6}\)+ x = \(\frac{5}{3}\)

x = \(\frac{5}{3}\)\(\frac{1}{6}\)

x = \(\frac{3}{2}\)

Đỗ Trần Nguyệt Hà
13 tháng 8 2021 lúc 16:06

hố hố abcdeghiklmnopqrst

mèo

Khách vãng lai đã xóa
phankhanhha
Xem chi tiết
Đồng Nguyên Đức
7 tháng 3 2020 lúc 16:52

vì ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức trên nên ta sẽ tìm giá trị lớn nhất của từng số hạng của biểu thức trên:

-/x-7/ chắc chắn là số âm hoặc 0 vì /x-7/ luôn thuộc N từ đó suy ra giá trị của /x-7/ càng nhỏ thì giá trị của -/x-7/ càng cao,mà giá trị nhỏ nhất của /x-7/=0 nên -/x-7/=0.

-/y+13/ giải thích tương tự như phần trên thì ta đc /y+13/=0 nên -/y+13/=0.(chú ý phần này cũng phải giải thích chứ đừng có lười mà ghi như tui)

từ đó suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức là 0+0+1945=1945.vậy giá trị lớn nhât là 1945.

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Lương
Xem chi tiết
Hoàng Minh Lương
8 tháng 1 2016 lúc 21:17

ai trình bày hộ mik cái

pep guarodiola
12 tháng 1 2016 lúc 21:15

65

 

 

Nguyễn Tùng Lâm
23 tháng 1 2016 lúc 21:02

540.chac chan 100% luon.

Trần Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
15 tháng 10 2017 lúc 19:58

A = 2006 x 2006 x 2006

B = 2005 x 2006 x 2007

=> 2005 < 2006 ; 2006 < 2007 ; 2006 = 2006

=> 2006 x 2005 = 4022030

=> 2006 x 2006 =  4024036

=> 2006 x 2007 =  4026042

=> A > B

Cậu chủ họ Lương
15 tháng 10 2017 lúc 19:48

A>B vì 2016×2016>2015×2017

Lê Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Ngân Hà
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
12 tháng 7 2020 lúc 13:05

Gọi tuổi con và tuổi mẹ lần lượt là x và y ( x;y >0 ; x;y thuộc N ; tuổi )

Hiện nay con bằng một phần tư tuổi mẹ : 

\(x=\frac{1}{4}y\)(+)

Sau 2 năm tuổi con bằng hai phần bảy tuổi mẹ :

\(x+2=\frac{2}{7}\left(y+2\right)\)(++)

Từ (+) và  (++) suy ra hệ phương trình sau :

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}y\\x+2=\frac{2}{7}\left(y+2\right)\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}y\\x+2=\frac{2y}{7}+\frac{4}{7}\end{cases}}\)

Lấy phương trình 1 thế vào phương trình 2 ta được :

\(x+2=\frac{2y}{7}+\frac{4}{7}\)

\(< =>\frac{1}{4}y+2=\frac{2y}{7}+\frac{4}{7}\)

\(< =>\frac{y}{4}-\frac{2y}{7}-\frac{4}{7}+2=0\)

\(< =>\frac{y}{4}+\frac{8}{4}-\left(\frac{2y}{7}+\frac{4}{7}\right)=0\)

\(< =>\frac{y+8}{4}-\frac{2y+4}{7}=0\)

\(< =>\frac{\left(y+8\right)7}{4.7}-\frac{\left(2y+4\right)4}{7.4}=0\)

\(< =>\left(y+8\right)7-\left(2y+4\right)4=0\)(do 28 khác 0)

\(< =>7y+56-8y-16=0\)

\(< =>40-y=0\)

\(< =>y=40\)(tmđk)

Khi đó phương trình 1 trở thành :

\(x=\frac{1}{4}y< =>x=\frac{1}{4}40=10\)(tmđk)

Vậy tuổi mẹ và tuổi con lần lượt là 40 và 10

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Thái
12 tháng 7 2020 lúc 15:14

@dcv_new bị nứng lồn mong manh à cứ phải thể hiện ta đây học lớp 8;9 làm lồn gì toán lớp 5 giải kiểu lồn như thế nó làm thế đéo nào . Đéo giải  cách  lớp 5 thì thôi  ; nó đéo cần cách lớp 8 OK thằng sĩ diện giẻ rách.

giải

Ta có sơ đồ 1 :

tuổi con hiện tại : |---|

Tuổi mẹ             : |---|---|---|---|

hiệu số phần =nhau là:

4-1=3

hiện nay tỉ số giữa  số tuổi con và hiệu số tuổi 2 mẹ con là:

1:3=1/3

Ta có sơ đồ 2:

tuổi con 2  năm nx : |---|---|

tuổi mẹ 2 năm nx:   |---|---|---|---|---|---|---|

hiệu số phần =nhau là:

7-2=5

sau 2 năm  nx tỉ số giữa  số tuổi con và hiệu số tuổi 2 mẹ con là:

2:5=2/5

Vì hiệu số tuổi của hai mẹ con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 2 năm nữa.

– Tuổi con hiện nay bằng 1/3 hay 5/15  hiệu số tuổi của hai mẹ con.

– Tuổi con sau 2 năm nữa bằng 2/5 hay 6/15  hiệu số tuổi của hai mẹ con.

Vậy tuổi con hiện nay bằng 5/6  tuổi con 2 năm sau nữa. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm :

Hiện nay :  |---|---|---|---|---|

                                           2

 2 năm sau |---|---|---|---|---|---|

tuổi con hiện nay là :

(6-5)x2x5=10 tuổi

Tuổi Mẹ hiện nay là :

10 : 1/4 =40 (tuổi)

Đ/s : ....

Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
12 tháng 7 2020 lúc 17:51

Bn có cần phải nói thế ko?

Khách vãng lai đã xóa
NY
Xem chi tiết
Tamako cute
4 tháng 6 2016 lúc 19:21

Dễ thấy với a,b >0 thì (a+b)/2 ≥ √ab <=> 1/(a+b) ≤ 1/4 (1/a +1/b) 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được 
1/(a+2b+3c)=1/[(a+c)+2(b+c)]≤ 1/4[1/(a+c)+1/2(b+c)] (lại áp dụng tiếp được) 
≤ 1/16a+1/16c+1/32b+1/32c 
=1/16a+1/32b+3/32c 
Trường hợp này dấu "=" xảy ra <=> a+c=2(b+c);a=c;b=c <=> c= 0 mâu thuẩn giả thiết 
Do đó dấu "=" không xảy ra 
Thế thì 1/(a+2b+3c)<1/16a+1/32b+3/32c (1) 
Tương tự 1/( b+2c+3a)<1/16b+1/32c+3/32a (2) 
1/ ( c+2a+3b) < 1/16c+1/32a+3/32b (3) 
Cộng (1)(2)(3) cho ta 
1/( a+2b+3c) + 1/( b+2c+3a) + 1/ ( c+2a+3b) <(1/16+1/32+3/32)(1/a+1/b+1/c) 
=3/16*(ab+bc+ca)abc= 3/16

tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!

Anhanhngoc
Xem chi tiết
Nghĩa Hoàng Trọng
28 tháng 5 2021 lúc 18:20

đề này bạn xem lại có bị thiếu không nha!!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Bảo Ngọc
28 tháng 5 2021 lúc 18:24

Xem chiều dài hình chữ nhật là a.Ta có:

 [1] a x 3 = [a + 25] nhân 2 

[2] a x 3 = a x 2 + 50

Qua (1) và (2) nhận thấy chiều dài hình chữ nhật đó  là 50.

Diện tích hình chữ nhật là:

50 x 25 = 1250 (cm2)

đáp số: 1250 cm2

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Huy bae :)
28 tháng 5 2021 lúc 18:29

Gọi chiều dài hình chữ nhật là a.Ta có:

ax3=a+25+a+25(1)

ax3=ax2+50(2)

Từ (1) và (2) nhận thấy chiều dài hình chữ nhật là 50.

Diện tích hình chữ nhật là:

50x25=1250(cm2)

            đáp số : điền kết quả vào

Khách vãng lai đã xóa