Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Lê Thanh Phúc
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
7 tháng 7 2017 lúc 22:08

Ta có:

góc ANM = góc BAD ( 2 góc đồng vị và AD // NP)

góc AMN = góc DAC ( 2 góc so le trong và AD // NP)

góc BAD = góc DAC ( AD là tia phân giác của góc BAC)

=> góc ANM = góc AMN

=> tam giác ANM cân tại A

=> AN = AM

=> A luôn thuộc đường trung trực của đoạn MN(đpcm)

Phùng Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bích
3 tháng 6 2021 lúc 12:41

\(a,ABM=MBC=\frac{ABC}{2}\)(BM là p/g t/g ABC)

\(ACN=NCB=\frac{ACB}{2}\)(CN là p/g t/g ABC)

mà ABC= ACB(t/g ABC cân A)

\(\rightarrow ABM=ACN\)

Xét t/g ABM và t/g ACN

Có ^BAC chung

       AC= AB(t/g ABC cân A)

     ^ABM= ^ACN(cmt)

\(\rightarrow\)t/g ABM = t/g ACN(gcg)

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Huy
3 tháng 6 2021 lúc 14:34

Các bạn giải giúp câu d với!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh
4 tháng 6 2021 lúc 16:43

bài quá dễ

đúng là thằng học ngu lơ ta lơ mơ

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nhật Huy
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Ngọc Đoan
Xem chi tiết
Trần Văn Quang
4 tháng 12 2022 lúc 8:44

lời giải bài này

Hà Hương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 9:13

a: XétΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC

c: Xét ΔMCE có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMCE cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là tia phân giác của góc MCE

Xem chi tiết
tam mai
19 tháng 7 2019 lúc 11:24

Xét \(\Delta BAD\)(\(\widehat{A}=90^o\))và \(\Delta BHD\)(\(\widehat{H}=90^o\))có:

\(\widehat{ABD=\widehat{HBD}}\)(gt)

BD: cạnh chung

=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(CH-GN\right)\)

=> AB=BH; AD=DC (2 cạnh t/ứng)

và \(\widehat{BDA=\widehat{BDC}}\)(2 góc t/ứng)

Xét \(\Delta ABH\)cân tại B(vì AB=BH[cmt]) có : BD là đường p.g

=> B là điểm thuộc đường trung trực AH (1)

Xét \(\Delta ADH\)cân tại D(vì AD=DH(cmt)) có: DB là đường p.g ( vì \(\widehat{BDA=\widehat{BDC}}\))

=> D là điểm thuộc đường trung trực AH (2)

Từ (1) và (2)=> BD là trung trực của đt AH

Cá Chép Nhỏ
19 tháng 7 2019 lúc 15:21

B F A E K D C H I

+ Xét \(\Delta ABD\)vuông tại A và \(\Delta HBD\)vuông tại H ( vì \(DH\perp BC\))

Có : BD là cạnh chung

        \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( Vì BD là p/g của góc B)      => \(\Delta ABD=\Delta HBD\)( canh huyền-góc nhọn)

                                                                                       => AB = HB

+ Gọi I là giao điểm của BD và AH

CM đc : \(\Delta ABI=\Delta HBI\)(c-g-c)

=> IA = IH ( 2 cạnh tương ứng)    (1)

và \(\widehat{BIA}=\widehat{BIH}\)( 2 góc t.ư)

Vì \(\widehat{BIA}=\widehat{BIH};\widehat{BIA}+\widehat{BIH}=180^o\)( 2 góc k.bù)

=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BIH}=\frac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow BD\perp AH\)tại I (2)

Từ (1),(2) => BD là trung trực của đth AH

sidda va tam mai làm giúp mừn cả câu 2 nữa nhe : Tính góc DBK