Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Khải TV
Xem chi tiết
corona
23 tháng 1 2022 lúc 10:28

vì có sự phối hợp của 3 pha :nhĩ co,thất co,dãn chung và các van nên máu được bơm liên tục mà không bị gián đoạn giữa chừng

Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 9:42

- Vì nhờ sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu.

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
22 tháng 1 2022 lúc 9:43

Tim co dãn theo chu kì. Mỗi kì gồm ba pha: nhĩ co, thất co và dãn chung. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm liên tục 

trang bui
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Phạm My Sa
4 tháng 1 2017 lúc 21:57

huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch khi tâm thất co

có nhiều nguyên nhân làm tăng huyết áp như là sử dụng các chất kích thích có hại cho sức khỏe, khi tức giận, ăn thức ăn có hại cho hệ tim mạch, kết quả nhất thời của việc luyện tập thể dục thể thao

Thùy Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 3 2017 lúc 18:11

Sự chênh lệch huyết áp chỉ giúp máu chảy theo 1 chiều thôi, k thể khiến máu chảy liên tục được.
Câu hỏi này cũng không chính xác vì ở mao mạch có các eo thắt trước mao mạch khiến máu chảy gián đoạn, không liên tục để dự trữ máu và giúp tăng thời gian để trao đổi chất.
Nên sửa lại câu này là ... máu chảy trong động mạch thành dòng liên tục mới chính xác.
Do khi tim tống máu vào động mạch làm động mạch dãn rộng ra tạo cho động mạch 1 thế năng.Khi tim dãn, nhờ tính đàn hồi , động mạch co lại, thế năng của động mạch chuyển thành động măng đẩy máu chảy trong động mạch thành dòng liên tục.

Doraemon
23 tháng 3 2017 lúc 17:51

Tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch vì:
Khi dòng máu chảy từ động mạch chủ \(\Rightarrow\) động mạch nhỏ \(\Rightarrow\) mao mạch \(\Rightarrow\) tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giảm dần, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch chủ. Sự chênh lệch về huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp.

Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 18:04

Vì dòng máu khi chảy từ động mạch chủ sang mao mạch tĩnh mạch chủ có huyết áp giảm dần, động mạch chủ có huyết áp cao nhất và tĩnh mạch chủ có huyết áp thấp nhất. Sự chênh lệch và huyết áp làm cho máu vẫn chảy khi tim nghỉ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2019 lúc 16:54

Đáp án B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV.

- I sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín.

- III sai vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ → Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2018 lúc 3:38

Chọn B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV.

- I sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín.

- III sai vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ → Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2018 lúc 7:10

Đáp án B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B

I - Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín

III - Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch phổi → Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2. Từ đó, máu ở động mạch phổi giàu CO2 chứ không giàu O2.

STUDY TIP

Hệ thống tuần hoàn kép là hệ thống tuần hoàn trong đó máu sau khi được ô-xy hóa sẽ trở lại tim lần thứ hai trước khi được phân phối đến các mô trong cơ thể. Do đi qua tim hai lần nên áp lực của máu và tốc độ dòng chảy rất cao. Hệ thống tuần hoàn kép gồm hai vòng tuần hoàn nhỏ hơn là vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn hệ thống. Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú có hệ thống tuần hoàn kép như thế này.

 Vòng tuần hoàn phổi: Máu sau khi bị khử ô-xy được đưa vào tâm nhĩ phải ở trong tim, từ đây máu được chuyển sang tâm thất phải và được bơm lên phổi qua động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2 và hấp thụ ô-xy rồi quay trở lại tim qua tĩnh mạch phổi.

 Vòng tuần hoàn hệ thống: máu chảy dưới áp lực cao từ tâm thất trái qua động mạch chủ để phân phối đi khắp cơ thể. Sau khi trao đổi chất với các tế bào trong mô, máu trở lại tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới kết thúc vòng tuần hoàn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2017 lúc 6:37

Chọn đáp án B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B

I - Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín

III - Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch phổi → Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2. Từ đó, máu ở động mạch phổi giàu CO2 chứ không giàu O2.

STUDY TIP

Hệ thống tuần hoàn kép là hệ thống tuần hoàn trong đó máu sau khi được ô-xy hóa sẽ trở lại tim lần thứ hai trước khi được phân phối đến các mô trong cơ thể. Do đi qua tim hai lần nên áp lực của máu và tốc độ dòng chảy rất cao. Hệ thống tuần hoàn kép gồm hai vòng tuần hoàn nhỏ hơn là vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn hệ thống. Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú có hệ thống tuần hoàn kép như thế này.

Vòng tuần hoàn phổi: Máu sau khi bị khử ô-xy được đưa vào tâm nhĩ phải ở trong tim, từ đây máu được chuyển sang tâm thất phải và được bơm lên phổi qua động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2 và hấp thụ ô-xy rồi quay trở lại tim qua tĩnh mạch phổi.

Vòng tuần hoàn hệ thống: máu chảy dưới áp lực cao từ tâm thất trái qua động mạch chủ để phân phối đi khắp cơ thể. Sau khi trao đổi chất với các tế bào trong mô, máu trở lại tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới kết thúc vòng tuần hoàn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2017 lúc 3:54

Đáp án B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B

I – Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín

III – Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ →Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2