Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bằng nguyễn duy
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
28 tháng 2 2016 lúc 12:26

Ta có BC^2=AC^2+AB^2

Mà AB:AC=3:4

=>\(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{AB+AC}{3+4}=\frac{AC^2+AB^2}{3^2+4^2}=\frac{BC^2}{25}=\frac{100}{25}=4\)

=> AB^2=4*9=36=>AB=6cm

    AC^2=4*16=67=>AC=8cm

Vậy chu vi tam giác ABC là 10+6+8=24 cm

bui huynh nhu 898
28 tháng 2 2016 lúc 12:28

A B C H

ÁP dụng dịnh lí pytago ta có

BC2=102=100

=>AB2+AC2=100

áp dung dãy tỉ số = nhau

AB/3 = AC/4

AB2 / 9 =AC2/16

AB2+AC2/25 =100/25=4

=>AB/3=4 =>AB=12

AC/4 =4 =>AC=16

vậy chu vi tam giác ABC 

10+12+16=38(cm)

ĐS:38cm

bui huynh nhu 898
28 tháng 2 2016 lúc 12:31

AB2=4.9=36 =>AB=6

AC2=4.16=64 =>AC=8

vây chu vi la 24cm

hj hj

Ngọc Anh
Xem chi tiết
My Tran
22 tháng 7 2018 lúc 13:36

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

Không Tên
22 tháng 7 2018 lúc 20:37

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)

Đỗ Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Mách Bài
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
19 tháng 3 2016 lúc 21:00

chu vi là 36cm

Lê Phương Thảo
19 tháng 3 2016 lúc 21:00

Ta có :

AC=AB=10cm (tg cân )

Tính: BC

Có : AC+AB=BC

=>   10+10=BC

=>     20   =BC

Chu vi hình tam giác ABC là :

10+10+20=40 cm

Trần Thị Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 21:05

ta có:

AC=AB=10cm(tg cân)

Tính BC

Có: AC+AB=BC

=>10+10=BC

=>20=BC

Chu vi hình tam giác ABC là:10+10=20=40 cm

 Đáp số:40cm

•长ąŦ๏Ʀเ•
Xem chi tiết
 Đào Minh Long
15 tháng 9 2021 lúc 8:11

THONG CẢM EM LÀM THỬ EM CÓ LỚP 7

Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
15 tháng 9 2021 lúc 8:10

a. Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lý pytago ta có:

BC²=AB²+AC²

⇒AB²=BC²-AC²

⇒AB²=25²-20²

⇒AB²=225

⇒AB=15 cm

Xét tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH:

AB²=BH.BC

⇒BH=AB²:BC

⇒BH=15²:25

⇒BH=9 cm

CMTT, ta có:

AC²=HC.BC

⇒HC=AC²:BC

⇒HC=20²:25

⇒HC=16 cm

Xét tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH:

AH²=BH.HC

⇒AH²=9.16

⇒AH²=144

⇒AH = 12 cm

Vajay AH =12cm; HC =16 cm; HB =9cm; AB =15cm

Khách vãng lai đã xóa
 Đào Minh Long
15 tháng 9 2021 lúc 8:10

Ta có: HC−HB=6HC−HB=6

⇔HC=HB+6⇔HC=HB+6

Ta có: ABAC=12ABAC=12

⇔HBHC=14⇔HBHC=14

⇔HC=4HB⇔HC=4HB

⇔HB=2(cm)⇔HB=2(cm)

⇔HC=8(cm)⇔HC=8(cm)

⇔BC=10(cm)⇔BC=10(cm)

⇔{AB=√2⋅10=2√5(cm)AC=√8⋅10=4√5(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Miên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 11:13

\(\dfrac{AI}{AH}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(AI=\dfrac{4}{5}AH\)

Ta có: AI+HI=AH

=>\(HI=AH-AI=AH-\dfrac{4}{5}AH=\dfrac{1}{5}AH\)

\(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{\dfrac{4}{5}AH}{\dfrac{1}{5}AH}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{1}{5}=4\)

Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{AI}{IH}\)

=>\(\dfrac{10}{BH}=4\)

=>BH=10/4=2,5(cm)

ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(BC=2\cdot BH=5\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ABC là:

10+10+5=25(cm)

Anbert_An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 19:39

1: AB/AC=5/7

=>HB/HC=(AB/AC)^2=25/49

=>HB/25=HC/49=k

=>HB=25k; HC=49k

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

=>1225k^2=15^2=225

=>k^2=9/49

=>k=3/7

=>HB=75/7cm; HC=21(cm)

 

Lương Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 6 2021 lúc 12:50

A B C H 12

a, Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=\left(\frac{3}{5}BC\right)^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=\frac{16}{25}BC^2\Leftrightarrow AC=\frac{4}{5}BC\)

* Áp dụng hệ thức : 

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{144}=\frac{1}{\frac{9}{25}BC^2}+\frac{1}{\frac{16}{25}BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{144}=\frac{\frac{16}{25}BC^2+\frac{9}{25}BC^2}{\frac{16}{25}BC^2.\frac{9}{25}BC^2}\Rightarrow144BC^2=\frac{144}{625}BC^4\)

\(\Leftrightarrow\frac{144}{625}BC^2-144=0\Leftrightarrow BC^2=144.\frac{625}{144}=625\Leftrightarrow BC=25\)cm 

\(\Rightarrow AB=\frac{3}{5}BC=\frac{3}{5}.25=\frac{75}{5}=15\)cm

\(\Rightarrow AC=\frac{4}{5}BC=\frac{4}{5}.25=\frac{100}{5}=20\)

Chu vi tam giác là : \(P_{ABC}=AB+BC+AB=15+20+25=60\)cm2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 6 2021 lúc 13:10

A B C H D 15 20

b, Vì AD là phân giác nên : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)

Lại có : \(BC=BD+DC=15+20=35\)cm 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AC^2+AB^2=AC^2+\left(\frac{3}{4}AC\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{25}{16}AC^2=1225\Leftrightarrow AC^2=\frac{16.1225}{25}=784\Leftrightarrow AC=28\)cm 

\(\Rightarrow AB=\frac{3}{4}.28=21\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AC^2+AB^2}{AB^2AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{784+441}{345744}\Leftrightarrow1225AH^2=345744\Leftrightarrow AH^2=\frac{7056}{25}\Leftrightarrow AH=\frac{84}{5}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{441}{35}=\frac{63}{5}\)cm 

\(\Rightarrow HD=BD-BH=15-\frac{63}{5}=\frac{12}{5}\)cm

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AHD vuông tại H 

\(AD^2=AH^2+HD^2=\left(\frac{84}{5}\right)^2+\left(\frac{12}{5}\right)^2=288\Rightarrow AD=12\sqrt{2}\)cm 

Khách vãng lai đã xóa
hai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 12:14

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{41}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{41}{4}\)

Áp dụng Pitago:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\dfrac{5\sqrt{41}}{4}\)

Chu vi: \(AB+AC+BC=\dfrac{41+9\sqrt{41}}{4}\left(cm\right)\)