Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2017 lúc 15:59

Đáp án

Câu nghi vấn – hành động hỏi

Ngọc Oanh
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 3 2022 lúc 11:19

Tham khảo :

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

Uyên Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 3 2022 lúc 13:10

a, Câu nghi vấn

b, Câu cảm thán

c, Câu nghi vấn

d, Câu trần thuật

e, Câu trần thuật

g, Câu trần thuật

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2019 lúc 14:38

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.

- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :

- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ :

"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".

Lee Đức
13 tháng 4 2022 lúc 19:40

:VVV

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
๖ۣۜCooℓ๖ۣۜBoy๖ۣۜ ²ƙ⁶
7 tháng 4 2019 lúc 21:03

TRẦN QUỐC TUẤN Hịch tướng sĩ là một trong những áng văn yêu nước tiêu biểu của thời đại nhà Trầnnói riêng, của mọi thời đại nói chung. Áng văn ấy được kết tinh từ một trái tim yêu nướcnồng thắm của bậc anh hùng hào kiệt văn võ song toàn: Hưng Đạo Vương Trần QuốcTuấn. Với lòng căm giận sục sôi, Trần Quốc Tuấn đã vạch trần bản chất và tội ác tàn bạocủa kẻ thù. Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triềuđình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu VânNam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôihổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau. Thật là tội ác trời không dung, đất không tha! Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với bọn giặc là thái độ khinh bỉ cao độ. Lòng cămgiận và khinh bỉ trào ra ngòi bút khiến ông mô tả sứ giặc như những loài cầm thú xấu xa,bỉ ổi nhất: cú diều, dê chó, hổ đói. Thái độ ấy là thái độ quyết không đội trời chung, thềsống chết cùng quân thù. Bày tỏ thái độ của mình với quân giặc, Trần Quốc Tuấn muốn ba quân tướng sĩcũng nuôi dưỡng lòng căm thù và chí giết giặc như ông. Nhớ lại thực tế lich sử: năm1277 Sài Xuân đi sứ, buộc ta lên tận biên giới đón rước, năm 1281 Sài Xuân đi sang sứ,cưỡi ngựa đi thẳng vào cổng chính của kinh thành, quân sĩ canh cổng ngăn lại, bị hắnđánh toạc cả đầu. Vua sai thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp, Xuân nằmkhểnh không dậy. So sánh với thực tế lịch sử ấy sẽ thấy tác dụng của lời hịch như đổthêm dầu vào ngọn lửa căm hờn của nhân dân ta. Sau khi vạch rõ tội ác và bản chất của kẻ thù, Trần Quốc Tuấn trực tiếp bày tỏnhững tình cảm của mình. Đây là đoạn văn biểu hiện tập chung nhất, cao độ nhất cholòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn, cũng là đoạn văn tiêu biểu cho lòngyêu nước của dân tộc Việt Nam. Càng đọc kĩ đoạn văn ta càng thấm thía nỗi đau xót chânthành và mãnh liệt của Trần Quốc Tuấn trước vận mệnh Tổ quốc lâm nguy. Tất cả cáctrạng thái tâm lí, các khía cạnh tình cảm trong ông đều được đẩy tới cực điểm: Đau xótđến quên ăn, vỗ gối, tới mức ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, căm giận sục sôi đếnđộ muốn được xả thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù. Càng đau xót bao nhiêu thìcàng căm giận bấy nhiêu. Và càng căm giận bao nhiêu thì càng quyết tâm chiến đấu hisinh, xả thân vì nước bấy nhiêu, dù có phải chết trăm ngàn lần đau đớn, phơi thân ngoàinội cỏ, xác gói trong da ngựa cũng vẫn cam lòng. Thật cao đẹp và xúc động biết bao tinhthần và nghĩa cử ấy! Càng yêu nước sâu sắc, hơn ai hết Trần Quốc Tuấn càng lo lắng cho sự an nguy củađát nước. Sáu mươi vạn quân Mông Cổ tinh nhuệ với thế mạnh như chẻ tre, đã làm mưalàm gió khắp Á-Âu đang lăm le ngoài biên ải. Vận mệnh dân tộc đang ngàn cân treo sợitóc, thế mà lại có những tư tưởng hoặc dao động cầu hòa, hoặc bàng quan vô tráchnhiệm, hoặc lo vun vén cá nhân. Trong tình thế nước sôi lửa bỏng ấy, ruột gan vị chủtướng như có lửa đốt. Người anh hùng yêu nước đã biến hành động cho đất nước. Ôngkhéo tìm cách khích lệ, động viên tướng sĩ. Ông nhắc lại ân tình sâu nặng của mình đốivới tướng sí để nhắc nhở họ về sự đền ơn, đáp nghĩa về trách nhiệm của kẻ làm tôi. Ôngnêu gương các trung thần nghĩa sĩ để kích thích họ theo gương người xưa mà hành động.Ông chỉ ra cho họ thấy nỗi nhục của chủ quyền đất nước bị chà đạp: Triều đình bị giặc sỉmắng, tướng triều đình phải hầu giặc, nhạc Thái thường thì bị đem ra để đãi yến ngụysư…để kích động lòng tự trọng, tự tôn dân tộc. Đứng trên cương vị một vị chủ soái, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừanghiêm khắc phê phán thái độ bang quan, thờ của tướng sĩ: Nay các ngươi nhìn chủnhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà ko biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầuquân giặc mà không biết tức, nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biếtcăm… Cũng đứng trên cương vị của một vị chủ soái, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉbảo vừa nghiêm khắc phê phán những thói ăn chơi hưởng lạc tầm thường của tướng sĩ,vui trọi gà, cờ bạc, thích rượu ngon, mê tiếng hát, ham săn bắn, lo làm giàu, quyến luyếnvợ con… Theo quan niệm của Trần Quốc Tuấn, thái độ bàng quan không chỉ là sự thờ ơnông cạn mà còn là sự vong ân bội nghĩa trước mối ân tình của chủ tướng. Sự ham chơihưởng lạc không chỉ là vấn đề nhân cách mà còn là sự vô trách nhiệm khi vận mệnh đấtnước đang ngàn cân treo sợi tóc. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ rõ cho họ thấy hậu quả tai hạikhôn lường nước mất nhà tan, thanh danh mai một, tiếng xấu để đời, đó là cảnh đau xótbiết chừng nào. Sự phê phán nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn bắt nguồn sâu xa từ lòng yêuthương chân thành với tướng sĩ và từ tình yêu Tổ quốc thiết tha cháy bỏng của ông. Tấtcả là nhắm để đánh bạt những tư tưởng dao động, bàng quan giành thế áp đảo cho tinhthần quyết chiến quyết thắng. Quyết chiến quyết thắng kẻ thù chính là tư tưởng chủ đạocủa bài Hịch, là thước đo cao nhất, tập trung nhất tư tưởng yêu nước trong hoàn cảnh lúcbấy giờ.

-Học tốt-

๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
7 tháng 4 2019 lúc 21:04

Hịch tướng sĩ là một trong những áng văn yêu nước tiêu biểu của thời đại nhà Trầnnói riêng, của mọi thời đại nói chung. Áng văn ấy được kết tinh từ một trái tim yêu nướcnồng thắm của bậc anh hùng hào kiệt văn võ song toàn: Hưng Đạo Vương Trần QuốcTuấn. Với lòng căm giận sục sôi, Trần Quốc Tuấn đã vạch trần bản chất và tội ác tàn bạocủa kẻ thù. Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triềuđình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu VânNam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôihổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau. Thật là tội ác trời không dung, đất không tha! Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với bọn giặc là thái độ khinh bỉ cao độ. Lòng cămgiận và khinh bỉ trào ra ngòi bút khiến ông mô tả sứ giặc như những loài cầm thú xấu xa,bỉ ổi nhất: cú diều, dê chó, hổ đói. Thái độ ấy là thái độ quyết không đội trời chung, thềsống chết cùng quân thù. Bày tỏ thái độ của mình với quân giặc, Trần Quốc Tuấn muốn ba quân tướng sĩcũng nuôi dưỡng lòng căm thù và chí giết giặc như ông. Nhớ lại thực tế lich sử: năm1277 Sài Xuân đi sứ, buộc ta lên tận biên giới đón rước, năm 1281 Sài Xuân đi sang sứ,cưỡi ngựa đi thẳng vào cổng chính của kinh thành, quân sĩ canh cổng ngăn lại, bị hắnđánh toạc cả đầu. Vua sai thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp, Xuân nằmkhểnh không dậy. So sánh với thực tế lịch sử ấy sẽ thấy tác dụng của lời hịch như đổthêm dầu vào ngọn lửa căm hờn của nhân dân ta. Sau khi vạch rõ tội ác và bản chất của kẻ thù, Trần Quốc Tuấn trực tiếp bày tỏnhững tình cảm của mình. Đây là đoạn văn biểu hiện tập chung nhất, cao độ nhất cholòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn, cũng là đoạn văn tiêu biểu cho lòngyêu nước của dân tộc Việt Nam. Càng đọc kĩ đoạn văn ta càng thấm thía nỗi đau xót chânthành và mãnh liệt của Trần Quốc Tuấn trước vận mệnh Tổ quốc lâm nguy. Tất cả cáctrạng thái tâm lí, các khía cạnh tình cảm trong ông đều được đẩy tới cực điểm: Đau xótđến quên ăn, vỗ gối, tới mức ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, căm giận sục sôi đếnđộ muốn được xả thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù. Càng đau xót bao nhiêu thìcàng căm giận bấy nhiêu. Và càng căm giận bao nhiêu thì càng quyết tâm chiến đấu hisinh, xả thân vì nước bấy nhiêu, dù có phải chết trăm ngàn lần đau đớn, phơi thân ngoàinội cỏ, xác gói trong da ngựa cũng vẫn cam lòng. Thật cao đẹp và xúc động biết bao tinhthần và nghĩa cử ấy! Càng yêu nước sâu sắc, hơn ai hết Trần Quốc Tuấn càng lo lắng cho sự an nguy củađát nước. Sáu mươi vạn quân Mông Cổ tinh nhuệ với thế mạnh như chẻ tre, đã làm mưalàm gió khắp Á-Âu đang lăm le ngoài biên ải. Vận mệnh dân tộc đang ngàn cân treo sợitóc, thế mà lại có những tư tưởng hoặc dao động cầu hòa, hoặc bàng quan vô tráchnhiệm, hoặc lo vun vén cá nhân. Trong tình thế nước sôi lửa bỏng ấy, ruột gan vị chủtướng như có lửa đốt. Người anh hùng yêu nước đã biến hành động cho đất nước. Ôngkhéo tìm cách khích lệ, động viên tướng sĩ. Ông nhắc lại ân tình sâu nặng của mình đốivới tướng sí để nhắc nhở họ về sự đền ơn, đáp nghĩa về trách nhiệm của kẻ làm tôi. Ôngnêu gương các trung thần nghĩa sĩ để kích thích họ theo gương người xưa mà hành động.Ông chỉ ra cho họ thấy nỗi nhục của chủ quyền đất nước bị chà đạp: Triều đình bị giặc sỉmắng, tướng triều đình phải hầu giặc, nhạc Thái thường thì bị đem ra để đãi yến ngụysư…để kích động lòng tự trọng, tự tôn dân tộc. Đứng trên cương vị một vị chủ soái, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừanghiêm khắc phê phán thái độ bang quan, thờ của tướng sĩ: Nay các ngươi nhìn chủnhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà ko biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầuquân giặc mà không biết tức, nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biếtcăm… Cũng đứng trên cương vị của một vị chủ soái, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉbảo vừa nghiêm khắc phê phán những thói ăn chơi hưởng lạc tầm thường của tướng sĩ,vui trọi gà, cờ bạc, thích rượu ngon, mê tiếng hát, ham săn bắn, lo làm giàu, quyến luyếnvợ con… Theo quan niệm của Trần Quốc Tuấn, thái độ bàng quan không chỉ là sự thờ ơnông cạn mà còn là sự vong ân bội nghĩa trước mối ân tình của chủ tướng. Sự ham chơihưởng lạc không chỉ là vấn đề nhân cách mà còn là sự vô trách nhiệm khi vận mệnh đấtnước đang ngàn cân treo sợi tóc. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ rõ cho họ thấy hậu quả tai hạikhôn lường nước mất nhà tan, thanh danh mai một, tiếng xấu để đời, đó là cảnh đau xótbiết chừng nào. Sự phê phán nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn bắt nguồn sâu xa từ lòng yêuthương chân thành với tướng sĩ và từ tình yêu Tổ quốc thiết tha cháy bỏng của ông. Tấtcả là nhắm để đánh bạt những tư tưởng dao động, bàng quan giành thế áp đảo cho tinhthần quyết chiến quyết thắng. Quyết chiến quyết thắng kẻ thù chính là tư tưởng chủ đạocủa bài Hịch, là thước đo cao nhất, tập trung nhất tư tưởng yêu nước trong hoàn cảnh lúcbấy giờ

Dùng để thực hiện hành động hỏi hay trình bày

Myu Brandi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 10:39

tham khảo

 

Câu 1: 

- PTBĐ chính: Nghị luận

- Tác giả đoạn trích: Trần Quốc Tuấn

Câu 2: 

- Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn là câu: 

+ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không ?

- Những đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn:

+ Cuối câu được kết thúc bằng một từ nghi vấn “có được không”

+ Câu được kết thúc dấu hỏi chấm ở cuối câu

TV Family
Xem chi tiết
bảo hói
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2018 lúc 3:44

Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích:

   + Thể hiện sự căm phẫn, giận dữ trước cảnh giặc xâm lược ngang nhiên cướp bóc dân ta.

   + Mục đích thứ hai: Khích lệ lòng yêu nước, ý chí chống quân xâm lược của quân sĩ.

   - Hành động nói: trình bày (câu trần thuật) – Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

   - Hành động nói: Trình bày, đe dọa, yêu cầu – Nay ta chọn binh pháp…tức là nghịch thù"