1.Đọc câu thơ sau và cho biết trong trường hợp nào cụm từ miền Nam được dùng như là hoán dụ.
-Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
- Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
***Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?Nêu tác dụng.
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
(Viễn Phương)
b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
(Lê Anh Xuân)
:333
Tham khảo:
Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương
a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.
b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.
Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.
2. Đọc các câu thơ sau và cho biết trong trường hợp nào thì cụm từ '' miền Nam '' đc dùng như một hoán dụ ?
TH1: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trng sương hàng tre bát ngát
Th2: Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
bạn làm lời cho mik luôn nhé cảm ơn
học tốt
Câu 1: Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
( Viễn Phương ) b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu ( Lê Anh Xuân )
Câu 2: Chỉ ra các hình ảnh hoán dụ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào?
a. Họ là chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
(Nguyễn Tuân)
b. Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài
(Emily con – Tố Hữu)
Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp ẩn dụ trong văn bản sau:
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
tìm ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu sau và chỉ rõ trường hợp nào là hoàn đủ và thuộc kiểu hoán dụ nào
â,con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác
đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
b/gửi miền bắc lòng miền nam chung thủy
đăng xong nên chống Mỹ tuyến tàu
a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.
b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.
Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.
Bài tập 11
Tìm các hoán dụ trong các ví dụ sau.
a.Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Xuân Diệu)
b. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
(Viễn Phương)
c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
(Lê Anh Xuân)
d. Họ là chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
(Nguyễn Tuân)
e. Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài
(Emily con – Tố Hữu)
Bài tập 11
Tìm các hoán dụ trong các ví dụ sau.
a.Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Xuân Diệu)
b. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
(Viễn Phương)
c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
(Lê Anh Xuân)
d. Họ là chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
(Nguyễn Tuân)
e. Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài
(Emily con – Tố Hữu)
Bài tập 11
Tìm các hoán dụ trong các ví dụ sau.
a.Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Xuân Diệu)
b. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
(Viễn Phương)
c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
(Lê Anh Xuân)
d. Họ là chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
(Nguyễn Tuân)
e. Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài
(Emily con – Tố Hữu)
Bài tập 11
Tìm các hoán dụ trong các ví dụ sau.
a.Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Xuân Diệu)
b. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
(Viễn Phương)
c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
(Lê Anh Xuân)
d. Họ là chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
(Nguyễn Tuân)
e. Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài
(Emily con – Tố Hữu)
Lấy ví duh hình hộp chữ nhật hình lăng trụ đều hình chóp đều
Con ở miền Nam ra thăm lăng bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng -cho biết ý nghĩa hình ảnh hàng tre trong đoạn thơ
Tham khảo:
Không chỉ dừng lại ở nghĩa tả thực, cây tre còn mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa, ẩn dụ: ” Hàng tre xanh xanh Việt Nam ” chỉ con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Kết hợp với thành ngữ ” bão táp mưa sa ” và nghệ thuật nhân hoá ” đứng thẳng hàng ” đã khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thanh cao, ý chí bất khuất, kiên cường, bền bỉ của con người Việt Nam. Một dân tộc với lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã trải qua biết bao biến cố, thẳng trầm nhưng vẫn vững vàng đi lên phía trước. Nhìn thấy ” hàng tre xanh xanh Việt Nam ” đứng thẳng hàng gần gũi, thân thiết bên lăng Bác, tác giả đã không giấu được nỗi xúc động, một cảm xúc dâng trào mãnh liệt. Đó là niềm tự hào sâu sắc về Tổ quốc Việt Nam, con người Việt Nam trong đấu tranh gian khổ nhưng phẩm chất tốt đẹp luôn luôn ngời sáng, mà Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất, tiêu biểu nhất.