Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tatami tarumy
Xem chi tiết
Bùi Khánh Linh
9 tháng 6 2017 lúc 16:18

Có tất cả là:

     3+2=5(phần)

           Đáp số:5phần

k mk nhé

Noo Phước Thịnh
9 tháng 6 2017 lúc 16:19

5 phần nha bạn

 TNT TNT Học Giỏi
9 tháng 6 2017 lúc 16:20

số phần là :

  2 +  3 = 7 phần 

      đs...

Đỗ Nguyễn Ý Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Ý Nhi
31 tháng 3 2021 lúc 21:04

giúp mk vs mn 

 

Bảo Thy
Xem chi tiết
khánh sình
6 tháng 4 2023 lúc 20:31

bucqua

Quỳnh Giang
Xem chi tiết
ATNL
20 tháng 4 2016 lúc 9:35

a.       Khu vườn được coi là một hệ sinh thái, gồm:

Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.

Nhân tố hữu sinh:

-          Nhóm sinh vật sản xuất: cây thân gỗ, địa y.

-          Nhóm sinh vật tiêu thụ: sâu đục thân, bướm, ong, chim, sâu hại quả, chuột, chim sâu, chim săn mồi.

-          Nhóm sinh vật phân hủy: giun đất, vi sinh vật, nấm.

b.      *Chuỗi thức ăn:

Cây thân gỗ → Sâu đục thân Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ  Sâu hại quả Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Bướm Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Ong Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Chuột Chim săn mồi

*Lưới thức ăn:

Hỏi đáp Sinh học

Thành phần lưới thức ăn:

Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất: cây thân gỗ

Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1:  Sâu đục thân, sâu hại quả, ong, bướm, chuột

Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Chim ăn sâu, Chim săn mồi.

Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim săn mồi

Sinh vật phân hủy: Giun đất, vi sinh vật, nấm

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2019 lúc 5:28

Đáp án B

+ Hiệu suất sinh thái tính bằng công thức:

Trong đó,

Ÿ eff: là hiệu suất sinh thái (tính bằng %);

Ÿ Ci: bậc dinh dưỡng thứ I;

Ÿ Ci+1 : bậc dinh dưỡng thứ i + 1, sau bậc Ci

+ Cây ngôàSâu ăn lá gôàChim ăn sâu

    Bậc 1          bậc 2               bậc 3

12.106 Kcal   7,8.105       9,75.103 Kcal

+ Sinh vật bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên có hiệu suất sinh thái bằng:

Thị Ngọc Ánh Lê
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 11:43

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án D.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng  cá thể nhái (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2018 lúc 11:19

Đáp án C

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì  sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể nhái (quần thể con mồi).

-> Có 3 phát biểu đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2017 lúc 15:40

Đáp án : C

Đặc điểm thích nghi này là do chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể do đột biến này có lợi nhất với sâu nên những con sâu mang đột biến này có ưu thế về khả năng sống sót, được giữ lại

Biến dị cá thể :thời đacuyn