Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuyết Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Huyền
7 tháng 5 2017 lúc 6:09

2.A=\(\dfrac{43.11}{2011^{2013}}\)+\(\dfrac{79}{2011^{2013}}\)=\(\dfrac{43.11+79}{2011^{2013}}\)

B=\(\dfrac{79.11}{2011^{2013}}\)+\(\dfrac{43}{2011^{2013}}\)=\(\dfrac{79.11+43}{2011^{2013}}\)

Ta có: 43.11+79=43.(10+1)+79=43.10+43+79=430+122

79.11+43=79.(10+1)+43=79.10+79+43=790+122

Vì 430+122<790+122 nên 43.11+79<79.11+43 (1)

Mà 20112013<20112013 (2)

Từ (1) và (2) suy ra A<B

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Khánh Huyền
7 tháng 5 2017 lúc 6:15

3. A=\(\dfrac{2010.2012}{2011.2011}\)

Vì B<1 nên B>\(\dfrac{2010}{2012}\)=\(\dfrac{2010.2012}{2012.2012}\)

Vì 2010.2012=2010.2012; 2011.2011<2012.2012 nên B>A

4. A=\(\dfrac{3n}{3\left(2n+1\right)}\)=\(\dfrac{3n}{6n+3}\)

Vì 6n+3=6n+3; 3n<3n+1 nên A<B

Bình luận (0)
Vũ Phong
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
17 tháng 1 2023 lúc 16:31

A = \(\dfrac{2008}{2009+2010+2011}+\dfrac{2009}{2009+2010+2011}+\dfrac{2010}{2009+2010+2011}\)

Ta có: 

\(\dfrac{2008}{2009}>\dfrac{2008}{2009+2010+2011}\)

\(\dfrac{2009}{2010}>\dfrac{2009}{2009+2010+2011}\)

\(\dfrac{2010}{2011}>\dfrac{2010}{2009+2010+2011}\)

Từ 3 điều trên suy ra : A < B

Bình luận (0)
Bankyung
Xem chi tiết
Nguyen My Van
17 tháng 5 2022 lúc 16:58

\(Q=\dfrac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}=\dfrac{2010}{2011+2012+2013}+\dfrac{2011}{2011+2012+2013}+\dfrac{2012}{2011+2012+2013}\)

Ta có: \(\dfrac{2010}{2011+2012+2013}< \dfrac{2010}{2011}\)

           \(\dfrac{2011}{2011+2012+2013}< \dfrac{2011}{2012}\)

           \(\dfrac{2012}{2011< 2012< 2013}< \dfrac{2012}{2013}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2010}{2011+2012+2013}+\dfrac{2011}{2011+2012+2013}+\dfrac{2012}{2011+2012+2013}\)

\(\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}\)

\(P>Q\)

Bình luận (0)
Mai Phô
Xem chi tiết
Mới vô
24 tháng 4 2017 lúc 18:03

b)

\(B=\dfrac{2011^{2012}+1}{2011^{2012}-4}>\dfrac{2011^{2012}+1+3}{2011^{2012}-4+3}=\dfrac{2011^{2012}+4}{2011^{2012}-1}=A\)

Vậy B>A

Bình luận (0)
Jenny Jenny
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
2 tháng 4 2017 lúc 10:14

Ta có:

\(A=\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{2011}{2012}\)

\(B=\dfrac{2010+2011}{2011+2012}\)

\(=\dfrac{2010}{2011+2012}+\dfrac{2011}{2011+2012}\)

Áp dụng tính chất \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a}{b+m}\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2010}{2011}>\dfrac{2010}{2011+2012}\\\dfrac{2011}{2012}>\dfrac{2011}{2011+2012}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{2011}{2012}>\dfrac{2010}{2011+2012}+\dfrac{2011}{2011+2012}\)

Hay \(\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{2011}{2012}>\dfrac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bình luận (0)
PHẠM HỮU LUẬT
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
26 tháng 3 2017 lúc 13:26

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho!

Bình luận (0)
Đoàn Thị Khánh Linh
26 tháng 3 2017 lúc 13:46

Ai giải cho mình bài này mình sẽ k cho người đó

Nhằm chào mừng ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ( 26/3/1931 - 26/3/2017 ),một trường tổ chức cho học sinh trồng cây xanh.Mỗi ngày trong tuần,do bận việc học nên cả trường trồng được 15 cây.Còn những cuối tuần,trường đó đã trồng được 33 cây mỗi ngày.Biết sau một thời gian tổng kết thì thấy trung bình mỗi ngày trường trồng được 21 cây và tổng số cây trồng được là 63 cây.

Hỏi trong các ngày đó có bao nhiêu ngày cuối tuần

Bình luận (0)
nguyễn bá lương
30 tháng 3 2017 lúc 20:12

là 24 ngày 

Bình luận (0)
Đoàn Đức Trung
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
22 tháng 1 2017 lúc 8:38

\(\Rightarrow A=\frac{\left(2011^{2011}-3\right)+3}{2011^{2011}-3}=1+\frac{3}{2011^{2011}-3}\)

\(\Rightarrow B=\frac{2011^{2011}-1+3}{2011^{2011}-1}=1+\frac{3}{2011^{2011}-1}\)

Vì 20112011 - 3 < 20112011 - 1 =>\(\frac{3}{2011^{2011}-3}>\frac{3}{2011^{2011}-1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{2011^{2011}-3}>1+\frac{3}{2011^{2011}-1}\) hay A > B

Bình luận (0)
Nhóc Bin
Xem chi tiết
Mới vô
7 tháng 1 2018 lúc 20:15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^{2011}=\left(\dfrac{c}{d}\right)^{2011}=\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^{2011}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a^{2011}}{b^{2011}}=\dfrac{c^{2011}}{d^{2011}}=\dfrac{\left(a+b\right)^{2011}}{\left(c+d\right)^{2011}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a^{2011}}{b^{2011}}=\dfrac{c^{2011}}{d^{2011}}=\dfrac{\left(a+b\right)^{2011}}{\left(c+d\right)^{2011}}=\dfrac{a^{2011}+c^{2011}}{b^{2011}+d^{2011}}\)

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
7 tháng 1 2018 lúc 20:19

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\\ \Rightarrow\dfrac{a^{2011}}{b^{2011}}=\dfrac{c^{2011}}{d^{2011}}=\left(\dfrac{a+c}{b+d}\right)^{2011}\\ \dfrac{a^{2011}}{b^{2011}}=\dfrac{c^{2011}}{d^{2011}}=\dfrac{a^{2011}+c^{2011}}{b^{2011}+d^{2011}}\\ \Rightarrow\dfrac{a^{2011}+c^{2011}}{b^{2011}+d^{2011}}=\left(\dfrac{a+c}{b+d}\right)^{2011}\)

Bình luận (1)
Trần Huyền Trang
7 tháng 1 2018 lúc 20:56

ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a^{2011}}{b^{2011}}=\dfrac{c^{2011}}{d^{2011}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a^{2011}}{b^{2011}}=\dfrac{c^{2011}}{d^{2011}}=\dfrac{a^{2011}+c^{2011}}{b^{2011}+d^{2011}}=\left(\dfrac{a+c}{b+d}\right)^{2011}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^{2011}+c^{2011}}{b^{2011}+d^{2011}}=\left(\dfrac{a+c}{b+d}\right)^{2011}\) (ĐPCM)

Bình luận (0)
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 9:33

Đặt \(\sqrt{2011}=a;\sqrt{2012}=b\)

Theo đề, ta có: \(A=\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{a}=\dfrac{a^3+b^3}{ab}\)

B=a+b

\(A-B=\dfrac{a^3+b^3}{ab}-\left(a+b\right)=\dfrac{a^3+b^3-a^2b-ab^2}{ab}\)

\(=\dfrac{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-ab\left(a+b\right)}{ab}\)

\(=\dfrac{\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2}{ab}>0\)

=>A>B

Bình luận (0)