Giải thích hiện tượng: tại sao khi Đặt một mẩu nến vào ống nghiệm rồi dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm thì một lúc sau mẩu nến tan chảy
Dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm trong có không khí, ở nút có gắn một cục sáp (H.22.4). Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí?
Khi ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này chứng tỏ chất khí là chất dẫn nhiệt kém.
Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp (H.22.3). Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thế rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này cho thấy nước là chất dẫn nhiệt kém.
Thực hiện thí nghiệm theo thứ tự sau:
- Cho vài giọt phenolphtalein vào 3 ống nghiệm chứa nước được đánh số thứ tự 1, 2, 3.
- Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 mẩu Na (nhỏ bằng hạt gạo).
- Cho vào ống nghiệm thứ hai 1 mẩu Mg.
- Cho vào ống nghiệm thứ ba một mẩu nhôm (đã được đánh sạch).
Để yên một thời gian rồi lần lượt đun nóng các ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển sang màu hồng
B. Chỉ có ống nghiệm thứ nhất dung dịch có màu hồng sau khi đun nóng
C. Trước khi đun nóng, không có ống nghiệm nào có màu hồng
D. Ống nghiệm thứ 3 trước khi đun nóng không có hiện tượng gì, sau khi đun nóng dung dịch chuyển màu hồng
Chọn A.
A. Đúng, Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển sang màu hồng.
B. Sai, Chỉ có ống nghiệm thứ nhất dung dịch có màu hồng sau khi đun nóng.
C. Sai, Trước khi đun nóng, ống nghiệm 1 có màu hồng còn ống nghiệm 2 có màu hồng rất nhạt.
D. Sai, Ống nghiệm thứ 3 không màu
Đốt cháy mẫu giấy vụn
Đặt mẫu nến trên đĩa thủy tinh chịu nhiệt sau đó đun nóng khoảng 1-2 phút
Nhỏ 3-4 gioit5 dung dịch nitrat vào ống nghiệm có chừa 3 ml dung dịch natri clorua
Cho một lượng tím vào 2 ống nghiệm
Ống nghiệm 1: nhỏ nước vào và lắc đều
Ống nghiệm 2: đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Sau đó đậy nắp đèn cồn và nhỏ nc vào ống nghiệm, lắc đều
Thí nghiệm nào có chất mới đc tạo thành
Những dấu hiệu nào cho biết có chất mới đc tạo thành?
1 Giấy cháy thành than Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2
Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi
Ko tạo thành chất mới
3 Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4 -Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước
Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO 2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.
Khí CO 2 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khi đun nóng nhẹ, độ tan của CO 2 trong nước giảm, CO 2 ) bay ra khỏi dung dịch, giấy quỳ trở lại màu tím ban đầu.
1.Đốt cháy mẫu giấy vụn
2.Đặt mẫu nến trên đĩa thủy tinh chịu nhiệt sau đó đun nóng khoảng 1-2 phút
3.Nhỏ 3-4 gioit5 dung dịch nitrat vào ống nghiệm có chừa 3 ml dung dịch natri clorua
4.Cho một lượng tím vào 2 ống nghiệm
Ống nghiệm 1: nhỏ nước vào và lắc đều
Ống nghiệm 2: đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Sau đó đậy nắp đèn cồn và nhỏ nc vào ống nghiệm, lắc đều
Thí nghiệm nào có chất mới đc tạo thành
Những dấu hiệu nào cho biết có chất mới đc tạo thành?
Các thí nghiệm 3 ; 4 có chất mới đc tạo thành
Dấu hiệu: +) TN3: Sau pứ sẽ xuất hiện kết tủa trắng
+) TN4: Ống nghiệm 1 : không có chất mới đc hình thành
Ống nghiệm 2 : có khí O2 đc hình thành
Các PTHH : AgNO3 + NaCl ==> AgCl + NaNO3
2KMnO4 ===> K2MnO4 + MnO2 + O2
1
Giấy cháy thành than
Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2
Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi
Ko tạo thành chất mới
3
Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng
Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước
Mình gửi lại :
1 Giấy cháy thành than Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2 Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi Ko tạo thành chất mới
3 Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4
-Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước
-Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước
Cho vào ống nghiệm vài mảnh đồng nhỏ, cho tiếp dung dịch axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng quan sát được là
A. đồng tan cho dung dịch không màu, có bọt khí thoát ra không màu
B. đồng tan cho dung dịch không màu, có bọt khí thoát ra màu nâu đỏ
C. đồng tan cho dung dịch màu xanh, có bọt khí thoát ra không màu
D. đồng tan cho dung dịch không màu, có bọt khí thoát ra màu nâu đỏ
C
Hiện tượng: đồng tan cho dung dịch màu xanh, có bọt khí thoát ra không màu.
C u + 2 H 2 S O 4 đ ặ c → t ° C u S O 4 ( x a n h ) + S O 2 ( ↑ k h ô n g m à u ) + 2 H 2 O
Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm:
(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.
(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.
(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.
(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Đáp án B
(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.
(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.
(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.
(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.
Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm:
(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.
(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.
(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.
(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.