Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:16

Tham khảo

* Điểm nổi bật về thủ công nghiệp và thương nghiệp:

- Về thủ công nghiệp:

+ Các ngành, nghề thủ công nghiệp trong nhân dân tiếp tục được duy trì và phát triển.

+ Xuất hiện nghề thủ công mới là nghề in tranh, với nhiều làng nghề nổi tiếng, như: làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Làng Sình (Huế),...

+ Bộ phận thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn.

- Về thương nghiệp:

+ Nội thương: hoạt động buôn bán phát triển thuận lợi nhờ chính sách cải cách tiền tệ và thống nhất các đơn vị đo lường; nhiều tuyến đường giao thương được sửa chữa, khai thông đã thúc đẩy giao thương giữa các vùng miền trong nước.

- Hoạt động ngoại thương rất nhộn nhịp. Thương nhân nước ngoài được phép buôn bán tại một số cửa sông, cửa biển, nhưng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của triều đình.

Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 20:23

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

 B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển

 
ひまわり(In my personal...
17 tháng 3 2021 lúc 20:23

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

 B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển 

Dang Khoa ~xh
17 tháng 3 2021 lúc 20:23

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển 

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
29 tháng 9 2016 lúc 16:45

 

a, Nông nghiệp là nền sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.

 

Cẩm Nguyên
Xem chi tiết
Xuân Hoàng Hà
Xem chi tiết
linhh
1 tháng 5 2021 lúc 10:37

Tích cực:

     + Nhà Nguyễn vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tổ chức bộ máy nhà nước quy củ và hoàn chỉnh.

     + Kinh tế có bước phát triển, nhất là trong nông nghiệp với công cuộc khẩn hoang được mở rộng.

     + Văn hóa đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực

- Hạn chế

     + Chính sách ngoại giao, hạn chế sự giao lưu tiếp xúc với bên ngoài.

     + Chính sách ngoại thương hạn chế kìm hãm sự phát triển kinh tế.

     + Chính sách cấm đạo khắt khe của nhà Nguyễn là cái cớ đê Pháp xâm lược Việt Nam.

+ Khoa học – kĩ thuật có ít những thành tựu về kĩ thuật và khoa học tự nhiên.

 

 

01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
3 tháng 5 2022 lúc 12:46

C

MathFacter360
3 tháng 5 2022 lúc 12:47

C

Lê Loan
3 tháng 5 2022 lúc 12:47

C

Nguyễn Việt Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 12:05

* Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
* Thủ công nghiệp :

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
* Thương nghiệp :

- Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
- Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
 

Đỗ Hạnh Quyên
20 tháng 5 2016 lúc 13:45

* Nông nghiệp :

- Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa đói kém diễn ra dồn dập

- Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi

- Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng

* Thủ công nghiệp :

- Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công như làng gốm Phố Hà, làng dệt La Khê

* Thương nghiệp :

- Việc buôn bán phát triển, ngoài Thăng Long với 36 phố phường, một số đô thị hình thành như phố Hiến (Hưng Yên)

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
6 tháng 11 2021 lúc 13:24

A

Zenitsu
6 tháng 11 2021 lúc 13:26

A. Kinh tế nông nghiệp.

B. Kinh tế thủ công nghiệp.

C. Kinh tế thương nghiệp.

D. Kinh tế lâm nghiệp.

                    

Nguyên Khôi
6 tháng 11 2021 lúc 13:29

A

Lu Lu
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 14:35

Nói ngông nghiệp nước ta là nghành kinh tế có tầm quan trọng vì :

_ Tài nguyên đất đa dạng, vừa có đất phù sa, đất Feralít tạo điều kiện đa dạng cây trồng như cây công nghiệp, cây lương thực

_ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa quanh năm có nguồn nhiệt cao, độ ẩm lớn, khí hậu phân bố rõ rệt theo chiều Bắc - Nam, theo mùa, theo độ cao tạo điều kiện cho cây cối xanh tươi quanh năm, trồng được cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới

_ Sông ngòi ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú thuận lợi cho việc tưới tiêu, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.

_ Nguồn động thực vật phong phú tạo điều kiện để thuần dưỡng các giống cây trồng, vật nuôi .

Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:

Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩmđầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi người nông dân. Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai.Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi...