Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Minh
2 tháng 5 2021 lúc 12:54

b, Ta có \(m=a+b+c\)

          \(\Rightarrow am+bc=a\left(a+b+c\right)+bc=a\left(a+b\right)+ac+bc=\left(a+c\right)\left(a+b\right)\)

CMTT \(bm+ac=\left(b+c\right)\left(b+a\right)\);\(cm+ab=\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)

Suy ra \(\left(am+bc\right)\left(bm+ac\right)\left(cm+ab\right)=\left(a+b\right)^2\left(a+c\right)^2\left(b+c\right)^2\)

Khách vãng lai đã xóa
bạch thục quyên
Xem chi tiết
Oh Nova
15 tháng 4 2018 lúc 21:57

Ta có:

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

=>Chia 2 vế cho a+b

Ta có:\(a^2+ab+b^2\ge ab\)

=>Trừ 2 vế cho ab \(a^2+b^2\ge0\)

Vì a>=0 Với mọi a

b2 >= 0 với mọi b

=> a2+b2>= 0 với mọi a,b

Dấu bằng xảy ra khi:

a2=0 và b2=0

=> a=b=0

Vậy \(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\) khi a=b=0

Cách 2 a3+b3>=ab(a+b)

=>a3-a2b +b3-ab2>=)

=> a2(a-b)-b2(a-b)>=0

=>(a-b)2(a+b)>=0 vì a,b dương => a+b>=0

=>Th1:(a-b)=0                              Th2:a+b=0

=> a-b=0                                                a=b=0

=>a=b

Vậy a3+b3>= ab(a+b)

Lê Ngọc Kiều Ly
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
2 tháng 12 2016 lúc 19:50

a) Nếu n2+2014 là số chính phương với n nguyên dương thì n2 + 2014 = k2 → k2 – n2 = 2014

=> (k – n)(k + n) = 2014 (*)

Vậy (k + n) – (k – n) = 2n là số chẵn nên k và n phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

Mặt khác (k – n)(k + n) = 2014 là chẵn

Nên (k – n), (k + n) đều chia hết cho 2 hay (k – n)(k + n) chia hết cho 4

Mà 2014 không chia hết cho 4

Suy ra đẳng thức (*) không thể xảy ra.

Vậy không có số nguyên dương n nào để số n2 + 2014 là số chính phương

b) Với 2 số a, b dương:

Xét: a2 + b2 – ab ≤ 1

<=> (a + b)(a2 + b2 – ab) ≤ (a + b) (vì a + b > 0)

<=> a3 + b3 ≤ a + b

<=> (a3 + b3)(a3 + b3) ≤ (a + b)(a5 + b5) (vì a3 + b3 = a5 + b5)

<=> a6 + 2a3b3 + b6 ≤ a6 + ab5 + a5b + b6

<=> 2a3b3 ≤ ab5 + a5b

<=> ab(a4 – 2a2b2 + b4) ≥ 0

<=> ab(a2 - b2) ≥ 0 đúng ∀ a, b > 0 .

Vậy: a2 + b2 ≤ 1 + ab với a, b dương và a3 + b3 = a5 + b5

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Không Tên
27 tháng 4 2018 lúc 22:05

\(VT=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

\(=\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}+1+\frac{c}{a+b}+1-3\)

\(=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}-3\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)-3\)

\(=\frac{1}{2}\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)-3\)

C/m BĐT phụ    \(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\)    (*)      với x, y, z  dương

   Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

             \(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge3\sqrt[3]{xyz}.3\sqrt[3]{\frac{1}{xyz}}=9\)

ÁP dụng  BĐT (*) ta có:

       \(VT=\frac{1}{2}\left[\left(x+y\right)+\left(y+z\right)+\left(z+x\right)\right]\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}\right)-3\)

    \(VT\ge\frac{1}{2}.9-3\)\(=\)\(\frac{3}{2}\)   (đpcm)

alibaba nguyễn
28 tháng 4 2018 lúc 8:54

\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

\(=\frac{a^2}{ab+ac}+\frac{b^2}{ba+bc}+\frac{c^2}{ca+cb}\)

\(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{3\left(ab+bc+ca\right)}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{3}{2}\)

Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Vô Danh
7 tháng 5 2016 lúc 11:18

 Gợi ý: Áp dụng BĐT schwarz: \(\left(a+\frac{1}{a}\right)^2+\left(b+\frac{1}{b}\right)^2+\left(c+\frac{1}{c}\right)^2\ge\frac{1}{3}.\left(a+b+c+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Đến đây làm tiếp không khó!

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
13 tháng 6 2021 lúc 16:22

Áp dụng BĐt bunhiakovsky ta có:

`(\sqrt{a(3a+b)}+\sqrt{b(3b+a)})^2<=(a+b)(3a+b+3b+a)`

`<=>(\sqrt{a(3a+b)}+\sqrt{b(3b+a)})^2<=4(a+b)^2`

`<=>\sqrt{a(3a+b)}+\sqrt{b(3b+a)}<=2(a+b)`

`=>(a+b)/(\sqrt{a(3a+b)}+\sqrt{b(3b+a)})>=1/2`

Dấu "=" `<=>a=b`

Anh Triệu Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
HỒ THỊ THỦY
16 tháng 5 2016 lúc 15:36

dùng bất đẳng thức svac xơ là ra ngay luôn

Nguyễn Hoàng Thi Sang
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
2 tháng 8 2015 lúc 20:04

Ta có a>b=> a^2=a.a>ab.

a>b=>ab>b.b=b^2

Vậy nếu a>b thì a^2>b^2 với a,bER+