một tia sáng chiếu từ không khí đến mặt thủy tinh thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới và góc tới lớn hơn góc khúc xạ 17°. Chiết suất của thủy tinh là bao nhiêu?
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 120 o . Góc tới của tia sáng bằng
A. 36,60
B. 66,30
C. 24,30
D. 23,40
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Cách giải:
Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng
Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:
90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:
sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 120 o . Góc tới của tia sáng bằng
A. 36,60
B. 66,30
C. 24,30
D. 23,40
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Cách giải:
Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng
Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:
90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:
sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 1200. Góc tới của tia sáng bằng
A. 36,60
B. 66,30
C. 24,30
D. 23,40
Chiếu 1 tia sáng từ không khí vào thủy tinh, với góc tới = 600 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu độ?(Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh thì góc khúc xạ < góc tới\(\rightarrow\) góc khúc xạ <600)
Chiếu một chùm tia sáng song song từ không khí tới mặt nước với góc tới là 450. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới có giá trị cỡ khoảng
A. 12058’
B. 40000’
C. 25032’
D. 32010’
Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất n = 3 . Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i có giá trị là
A. 60 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 37 °
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n 1 sini = n 2 sinr
Cách giải :
Vì tia tới và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 90 độ ta có
90 - i + 90 - r = 90 => i + r = 90 => r = 90-i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có
sini = nsinr => sini =nsin(90 - i)=>sini = ncosi
Chiếu một chùm tia sáng song song từ không khí tới mặt nước với góc tới là 45 độ. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới có giá trị cỡ khoảng:
A. 12 độ 58’
B. 40 độ 00’
C. 25 độ 32’
D. 32 độ 10’
Tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng 60 ° thì góc khúc xạ bằng 30 ° . Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng chiếu từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị thoả mãn
A. i < 35 , 5 °
B. i > 35 , 5 °
C. i < 54 , 7 °
D. i > 54 , 7 °
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng điều kiện để có phản xạ toàn phần i ≥ i gh
Cách giải:
Tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng 60 ° thì góc khúc xạ bằng 30 ° do đó ta có
Để có phản xạ toàn phần khi chiếu chât lỏng ra không khí thì
Áp dụng điều kiện để có phản xạ toàn phần i ≥ i gh ≥ 35 , 3 °
Hai gương phẳng vuông góc nhau mặt phản xạ quay vào nhau, tia sáng chiếu tới gương thứ nhất cho tia phản xạ đến gương thứ hai. Biết tia tới hợp với gương thứ nhất một góc 300, góc phản xạ trên gương thứ hai là:
A.15 độ
B.30 độ
C.60 độ
D.90 độ