tại sao ngựa không phải là động vật nhai lại
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?
A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn. C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn.
Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 4: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ
A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn
C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi. C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 7: Đặc điểm móng của Bộ Guốc chẵn là
A. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau B. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ D. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
Câu 8: Đặc điểm của vượn là
A. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài
C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi D. Không có chai mông, túi má và đuôi
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 10: Đặc điểm của khỉ hình người là
A. Không có chai mông, túi má và đuôi B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài
C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi D. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
Câu 11: Đặc điểm móng của Bộ Guốc lẻ là
A. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ
B. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
C. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
D. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?
A. Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại). B. Bàn chân năm ngón và có móng guốc.
C. Thường sống đơn độc. D. Da mỏng, lông rậm rạp.
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú
A. Là động vật hằng nhiệt
B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
Câu 14: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm. C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 15: Đặc điểm móng của Bộ Voi là
A. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
B. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ
D. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?
A. Không có chai mông và túi má. B. Không có đuôi.
C. Sống thành bầy đàn. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là
A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo
C. Đi bằng bàn chân D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?
A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn. C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn.
Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 4: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ
A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn
C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi. C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 7: Đặc điểm móng của Bộ Guốc chẵn là
A. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau B. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ D. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
Câu 8: Đặc điểm của vượn là
A. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài
C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi D. Không có chai mông, túi má và đuôi
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 10: Đặc điểm của khỉ hình người là
A. Không có chai mông, túi má và đuôi B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài
C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi D. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
Câu 11: Đặc điểm móng của Bộ Guốc lẻ là
A. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ
B. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
C. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
D. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?
A. Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại). B. Bàn chân năm ngón và có móng guốc.
C. Thường sống đơn độc. D. Da mỏng, lông rậm rạp.
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú
A. Là động vật hằng nhiệt
B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
Câu 14: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm. C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 15: Đặc điểm móng của Bộ Voi là
A. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
B. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ
D. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?
A. Không có chai mông và túi má. B. Không có đuôi.
C. Sống thành bầy đàn. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là
A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo
C. Đi bằng bàn chân D. Tất cả các ý trên đúng
Bạn xem nè :
1. D
2. B
3. A
4. D
5. C
6. B
7. A
8. A
9. A
10. A
11. C
12. B
13. C
14. D
15. C
16. D
17. D
* Chúc bạn học giỏi
Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại? *
3 điểm
• A. Ngựa vằn
• B. Trâu
• C. Tê giác
• D. Lợn.
1. Động vật có vú nào biết bay?
2. Tại sao sóc bay có thể tung mình từ cây này sang cây khác?
3. Loài động vật nào nhai lại? Kể tên một số ví dụ về động vật nhai lại mà em biết.
1. Dơi
2. Tham khảo:
Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa.
3. Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương. Phân bộ Ruminantia bao gồm gần như tất cả các loài này, ngoại trừ lạc đà và lạc đà không bướu, là các loài thuộc về phân bộ Tylopoda.
1. Động vật có vú nào biết bay?
trả lời: con dơi
Họ Sóc (Sciuridae) là một họ động vật có vú bao gồm các loài gặm nhấm cỡ nhỏ hoặc trung bình. Họ này gồm sóc cây, sóc đất, sóc chuột, macmot (gồm cả macmot châu Mỹ), sóc bay, cầy thảo nguyên, cùng các loài gặm nhấm khác. Sóc là loài bản địa ở Châu Mỹ, lục địa Á-Âu và Châu Phi, và được con người giới thiệu đến Úc.[1] Các loài sóc hóa thạch được biết đến sớm nhất có từ thế Eocen, và trong các họ gặm nhấm còn sinh tồn khác, loài sóc có họ hàng gần gũi nhất với hải ly núi và chuột sóc.
Khi nói về vai trò của vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của một số động vật nhai lại, cho cá phát biểu:
(1) Chúng tiết enzyme phân giải cellulose không chỉ cung cấp đường cho chúng mà còn cung cấp cho vật chủ.
(2) Bản thân chúng có thể bị tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng, nguồn axit amin cho động vật nhai lại.
(3) Các vi sinh vật này có khả năng hấp thu khí methan thải ra bởi động vật nhai lại.
(4) Lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể động vật nhai lại, không có ích đối với quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại.
Số các phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
(1) Chúng tiết enzyme phân giải cellulose không chỉ cung cấp đường cho chúng mà còn cung cấp cho vật chủ. à đúng
(2) Bản thân chúng có thể bị tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng, nguồn axit amin cho động vật nhai lại à đúng
(3) Các vi sinh vật này có khả năng hấp thu khí methan thải ra bởi động vật nhai lại. à sai.
(4) Lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể động vật nhai lại, không có ích đối với quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại. à sai
Khi nói về vai trò của vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của một số động vật nhai lại, cho các phát biểu:
(1) Chúng tiết enzyme phân giải cellulose không chỉ cung cấp đường cho chúng mà còn cung cấp cho vật chủ.
(2) Bản thân chúng có thể bị tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng, nguồn axit amin cho động vật nhai lại.
(3) Các vi sinh vật này có khả năng hấp thu khí methan thải ra bởi động vật nhai lại.
(4) Lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể động vật nhai lại, không có ích đối với quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại.
Số các phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
(1) Chúng tiết enzyme phân giải cellulose không chỉ cung cấp đường cho chúng mà còn cung cấp cho vật chủ. à đúng
(2) Bản thân chúng có thể bị tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng, nguồn axit amin cho động vật nhai lại à đúng
(3) Các vi sinh vật này có khả năng hấp thu khí methan thải ra bởi động vật nhai lại. à sai.
(4) Lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể động vật nhai lại, không có ích đối với quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại. à sai
Khi nói về vai trò của vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của một số động vật nhai lại, cho cá phát biểu:
(1) Chúng tiết enzyme phân giải cellulose không chỉ cung cấp đường cho chúng mà còn cung cấp cho vật chủ.
(2) Bản thân chúng có thể bị tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng, nguồn axit amin cho động vật nhai lại.
(3) Các vi sinh vật này có khả năng hấp thu khí methan thải ra bởi động vật nhai lại.
(4) Lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể động vật nhai lại, không có ích đối với quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại.
Số các phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
(1) Chúng tiết enzyme phân giải cellulose không chỉ cung cấp đường cho chúng mà còn cung cấp cho vật chủ. à đúng
(2) Bản thân chúng có thể bị tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng, nguồn axit amin cho động vật nhai lại à đúng
(3) Các vi sinh vật này có khả năng hấp thu khí methan thải ra bởi động vật nhai lại. à sai.
(4) Lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể động vật nhai lại, không có ích đối với quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại. à sai
Cho các phát biểu sau:
I. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật nhai lại xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
II. Dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 3 ngăn, trong đó dạ múi khế là quan trọng nhất.
III. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
IV. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa dễ biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
V. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Chọn C
- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.
- II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.
- III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.
- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.
- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Cho các phát biểu sau:
I. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật nhai lại xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
II. Dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 3 ngăn, trong đó dạ múi khế là quan trọng nhất.
III. Động vật ăn thực vật có dại dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
IV. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa dễ biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
V. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
Nội dung 1 đúng. Ở động vật nhai lại, lần nhai thứ nhất thức ăn hầu như không được biến đổi cơ học nhiều mà sẽ đi luôn vào cỏ để dự trữ ở đó. Sau đó khi chúng ợ ra nhai lại thì thức ăn lúc này mới được biến đổi mạnh mẽ về mặt cơ học.
Nội dung 2 sai. Dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.
Nội dung 3 đúng. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần rồi tiêu hóa luôn nên chúng phải nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
Nội dung 4 sai. Gà và chim ăn hạt không nhai nên chúng thường nuốt thêm những viên sỏi vào dạ dày để khi dạ dày co bóp những hòn sỏi sẽ được nhào trộn cùng với thức ăn khiến cho thức ăn được nghiền nát và dễ tiêu hóa hơn.
Nội dung 5 đúng. Vì các loài thuộc lớp chim không nhai nên chúng có dạ dày rất khỏe để nghiền nát thức ăn.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Cho các phát biểu sau:
I. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật nhai lại xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
II. Dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 3 ngăn, trong đó dạ múi khế là quan trọng nhất.
III. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
IV. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa dễ biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
V. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.
- II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.
- III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.
- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.
- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.
Vậy có 3 phát biểu đúng