Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
寂凝控
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 3 2021 lúc 20:00

1.

Do A không thuộc hai đường trung tuyến đã cho nên giả sử đường trung tuyến xuất phát từ B, C lần lượt là \(2x-y+1=0;x+y-4=0\)

Trọng tâm G của tam giác có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+1=0\\x+y-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left(1;3\right)\)

Gọi M là trung điểm BC, ta có \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+3=\dfrac{2}{3}\left(x_M+2\right)\\3-3=\dfrac{2}{3}\left(y_M-3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=4\\y_M=3\end{matrix}\right.\Rightarrow M=\left(4;3\right)\)

Gọi \(N=\left(m;2m+1\right)\) là trung điểm AC \(\Rightarrow C=\left(2m+2;4m-1\right)\)

Mà C lại thuộc CG nên \(2m+2+4m-1-4=0\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow C=\left(3;1\right)\)

Phương trình đường thẳng BC:

\(\dfrac{x-4}{3-4}=\dfrac{y-3}{1-3}\Leftrightarrow2x-y-5=0\)

Hồng Phúc
13 tháng 3 2021 lúc 20:10

2.

1.

Trọng tâm G của tam giác có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x-5y+1=0\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

Gọi I là trung điểm BC, ta có \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AI}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-1=\dfrac{2}{3}\left(x_I-1\right)\\\dfrac{1}{3}-2=\dfrac{2}{3}\left(y_I-2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{1}{2}\\y_I=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow I=\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\)

Gọi \(M=\left(5m-1;m\right)\) \(\Rightarrow C=\left(10m-3;2m-2\right)\)

Mà C lại thuộc CN nên \(10m-3+2m-2-1=0\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow C=\left(2;-1\right)\)

Phương trình đường thẳng BC:

\(\dfrac{x-2}{2-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y+1}{-1+\dfrac{1}{2}}\Leftrightarrow x+3y+1=0\)

lê thị khánh huyền
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 7 2019 lúc 11:32

\(A=\frac{2x+1}{x-3}\)

a) \(A=0\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

b) \(A>0\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x-2}>0\)

\(\Leftrightarrow2x+1\)và x - 2 cùng dấu

Sau đó xét 2 TH: Cùng dương và cùng âm

Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 18:26

1.

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\2x-3y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(-5;-3\right)\)

Phương trình BC qua B và vuông góc đường cao kẻ từ A có dạng:

\(1\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)

Gọi M là trung điểm BC thì tọa độ M thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y+1=0\\x+y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{8}{5};\dfrac{7}{5}\right)\)

M là trung điểm BC \(\Rightarrow C\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{9}{5}\right)\)

2.

Do C thuộc AC nên tọa độ có dạng: \(C\left(c;2c+3\right)\)

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\dfrac{c+4}{2};\dfrac{2c+5}{2}\right)\)

M thuộc trung tuyến kẻ từ A nên:

\(\dfrac{c+4}{2}+\dfrac{2c+5}{2}-1=0\Leftrightarrow c=-\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow C\left(-\dfrac{7}{3};-\dfrac{5}{3}\right)\)

Phạm My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 19:55

Câu 17:

Xét ΔADC có OE//DC

nên \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có OH//DC

nên \(\dfrac{OH}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OH}{DC}\)

=>OE=OH

Câu 15:

a: \(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)

=>\(3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-6x=0\)

=>\(x\cdot x-x\cdot6=0\)

=>x(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 20:14

Câu 1: A

Câu 2: C

duong huyen linh
Xem chi tiết
hjulhlhl
18 tháng 4 2016 lúc 19:51

ghykuhl

Linh Đào Khánh
20 tháng 4 2016 lúc 21:55

Ai giải cho mk câu 1 đc ko

Tớ Đông Đặc ATSM
26 tháng 4 2016 lúc 16:02

cÂU 1 :

Người ta gọi a/b với a,b thuộc Z, b khác 0 là 1 phân số, a là tử số b là mẫu số 

-ví dụ lần lượt 

VD : số  -1/4

        số : 0/20

        số : 1/5

        số : 98/45

Câu 2  ; Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng số nguyên đã cho

       Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho cùng 1 ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho 

Câu 3 : -a/b và a/-b ( a,b thuộc  Z, b>0 ) 

Câu 4 : b/a  ( a,b thuộc Z, a khác 0, b khác 0 )

câu 5 : 1 2/5 [  số một viết ra giữa phân số 2/5 ] . phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10 . số thập phân là 1 phân số bao gồm phân nguyên viết bên trái dấu phẩy, phần thập phân viết bên phải dấu phẩy VD : PSTP : 3/10, STP : 0,3 . 

hỗn số :9/5 bằng 1 4/5 [số một viết ra giữa phân số 4/5 ] 

phân số thập phân : 18/10

số thập phân : 1,8 

phân trăm : 180 % 

Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 2 2021 lúc 1:02

Câu 1:

Ta dễ dàng kiểm tra được \(C\notin\left(d_1\right):2x-3y+12=0\) nên hai đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) không là đường cao và trung tuyến kẻ từ \(C\).

Không mất tính tổng quát giả sử chúng kẻ từ \(A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\in\left(d_1\right)\\A\in\left(d_2\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_A-3y_A+12=0\\2x_A+3y_A=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=-3\\y_A=2\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(-3;2\right)\)

Gọi trung điểm \(BC\) là \(M\) \(\Rightarrow M\in\left(d_2\right)\) \(\Rightarrow M\left(-\dfrac{3}{2}y;y\right)\)\(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\left(-\dfrac{3}{2}y-4;y-1\right)\).

VTPT của \(\left(d_1\right)\) là \(\overrightarrow{n}=\left(2;-3\right)\).

Do \(\left(d_1\right)\) vuông góc \(BC\) nên \(\overrightarrow{CM}=k\overrightarrow{n}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}y-4=2k\\y-1=-3k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{28}{5}\\k=\dfrac{11}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow M\left(\dfrac{42}{5};-\dfrac{28}{5}\right)\)

\(\Rightarrow B\left(\dfrac{64}{5};-\dfrac{61}{5}\right)\).

Câu 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}B\in d_1\\B\in d_2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y-1=0\\2x+3y-6=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow B\left(-3;4\right)\)

Gọi \(M\) là trung điểm \(AC\) \(\Rightarrow M\in d_2\Rightarrow M\left(x;2-\dfrac{2}{3}x\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(x-1;1-\dfrac{2}{3}x\right)\)

VTPT của \(d_1\) là \(\overrightarrow{n}=\left(1;1\right)\),

Do \(d_1\) vuông góc \(AC\Rightarrow\overrightarrow{AC}=k\overrightarrow{n}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=k\\1-\dfrac{2}{3}x=k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\k=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow M\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{6}{5}\right)\)

\(\Rightarrow C\left(\dfrac{7}{5};\dfrac{7}{5}\right)\).

 

 

 

Nguyễn Việt Huy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Xuân Phát
29 tháng 12 2021 lúc 19:32

Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?

               A. 4.            B. 2.             C. 3.             D .1.

Câu 2.  Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:

               A. 0.                      B. 100.                             C. 25.          D. Đáp án khác.

Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:

                A. 320 .                   B. 3.                      C. 620.                           D.920 .

Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

A.   Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ

B.   Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa

C.   Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ

D.   Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia

Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?

               A. 30; 18               B. 30; 50                C. 18; 25

Câu 6.  Số nào là số nguyên tố?

 

D. 25; 50

               A. 6                       B. 4                       C. 8 

Câu 7.ƯCLN(18, 60) là:

 

D. 2

               A. 36                     B. 6                       C. 12 

Câu 8. BCNN(10, 14,16) là:

 

D. 30

               A. 2 .5.7                B. 2.5.7                   C.24 

Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm?

 

D. 5.7

               A. 0                       B. -5                      C. 2 

Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là:

 

D. 5

               A. 3                       B. 7                       C. -7 

Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là:

 

D. 11

               A. 2                       B. -13                    C. 13 

 

D. -20

Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.

Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?  

               A. -60 triệu            B. -40 triệu            C. -20 triệu         D. 100 triệu

thiiee nè
29 tháng 12 2021 lúc 19:33

1.A

2.C

3.CHỊU

4C

5B

6D

7B

8.NGẠI TÍNH

9.B

10;11;12 CHỊU