Tìm các biện pháp tu từ trong các câu sau:
a) Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp,núi ngồi ở đâu.
b) Người ta bảo chèo bẻo là kẻ cắp,kẻ cắp hôm nay gặp bà già.
c) Ở bầu thì tròn,ở ống thì dài.
d) Một tay lái chiếc đò ngang.
Tìm các biện pháp tu từ trong các câu sau:
a) Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp,núi ngồi ở đâu.
b) Người ta bảo chèo bẻo là kẻ cắp,kẻ cắp hôm nay gặp bà già.
c) Ở bầu thì tròn,ở ống thì dài.
d) Một tay lái chiếc đò ngang.
a,b. nhân hóa
c. điệp cấu trúc, đối
d. hoán dụ
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: “Chè cheo chét”… Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!
a. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn.
b. Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau và tác dụng của biện pháp này trong việc miêu tả loài vật.
a. Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn:
- bà già, kẻ ác – để chỉ lũ diều hâu.
- Người có tội – để chỉ chèo bẻo
b. Nét tương đồng
- Kẻ ác: để chỉ diều hâu bởi nó là con vật hung dữ, thường bắt gà con. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
- Bà già: để chỉ diều hâu, ý nói đây là đối thủ đáng gờm của chèo bẻo. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
- Người có tội để chỉ chèo bẻo, ý muốn nói chèo bẻo cũng là loài vật khá hung dữ, thích ăn thịt các loài côn trùng. (dựa trên bản chất).
Tác dụng của phép ẩn dụ: làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến cho thế giới các loài chim hiện lên sinh động, bộc lộ được những đặc điểm giống như con người.
Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn sau: “Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: “chè cheo chét”…Chèo bẻo là kẻ ác”.
A.Kẻ cắp, bà già
B.Kẻ cắp, chèo bẻo
C.Chèo bẻo, kẻ ác
D. Bà già, kẻ ác
2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: “Chè cheo chét”… Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!
a. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn.
b. Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau và tác dụng của biện pháp này trong việc miêu tả loài vật.
a. Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn:
+ bà già, kẻ ác – để chỉ lũ diều hâu.
+ Người có tội – để chỉ chèo bẻo
b. Nét tương đồng
+ Kẻ ác: để chỉ diều hâu bởi nó là con vật hung dữ, thường bắt gà con. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
+ Bà già: để chỉ diều hâu, ý nói đây là đối thủ đáng gờm của chèo bẻo. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
+ Người có tội để chỉ chèo bẻo, ý muốn nói chèo bẻo cũng là loài vật khá hung dữ, thích ăn thịt các loài côn trùng. (dựa trên bản chất).
- Tác dụng của phép ẩn dụ: làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến cho thế giới các loài chim hiện lên sinh động, bộc lộ được những đặc điểm giống như con người.
Em hãy tìm biện pháp ẩn dụ trong câu văn sau và hãy cho biết câu văn ấy ẩn dụ những gì ?
- Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao .
- Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp .
- Kẻ cắp hôm nay gặp bà già !
- Thì ra , người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!
Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn: "Kẻ cắp hôm nay gặp bà già" và "người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm".
- Kẻ cắp: chỉ chim chèo bẻo.
- Bà già: chỉ đối thủ kình địch của chim chèo bẻo (chính là chim diều hâu).
Những câu thơ sau nằm trong bài thơ nào?
"Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?"
(Tố Hữu)
Câu 1 : Xác định ẩn dụ và hoán dụ trong câu sau a . Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp . Kẻ cắp hôm nay gặp bà già ! b . Cả làng xóm hình như cùng thức với giời , với đất . Câu 2 : cho câu sau Trời nóng a . Dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính . b . Cho biết tác dụng việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ đó Giải giúp em với 🥺
3/ "Núi cao bởi có đất bồi / Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu? ". Câu thơ này gieo vần ở tiếng nào? *
Nêu các phép tu từ có trong đoạn thơ sau:
'' Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?''
( Tiếng ru- Tố Hữu)
Tác giả sử dụng phép điệp ngữ và nhân hóa nha bạn
HỌC TỐT ! ^_^
Sai tí,cho mk sửa:
Phép điệp từ,điệp cấu trúc và nhân hóa
Cô mk dạy như vậy,điiệp từ,điệp cấu trúc lớp 8 học