Những câu hỏi liên quan
Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
23 tháng 2 2018 lúc 16:38

bt nào vậy bạn

Minh Khoa
23 tháng 2 2018 lúc 16:39

biểu thức M=2x-5/x

Quang Tin Ngô
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
26 tháng 1 2018 lúc 16:12

Vì \(2x⋮x\Rightarrow-5⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(-5\right)=\left\{5;-5\right\}\)

Thì Mmin = 1

Trương Cao Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 2 2019 lúc 19:45

\(M=\frac{2x-5}{x}=\frac{2x}{x}-\frac{5}{x}=2-\frac{5}{x}\)

de M dat gia tri nho nhat thi 5/x nho nhat 

=> x = -1

kl_

Nguyệt
3 tháng 2 2019 lúc 20:49

 Phương Uyên 2-(-5)=+7(âm - âm=dương)  

Để \(M_{min}\Rightarrow\left(2-\frac{5}{x}\right)_{min}\Rightarrow\left(\frac{5}{x}\right)_{max}\)

ta thấy 5>0 và không đổi => x>0

mà để \(\left(\frac{5}{x}\right)max\Rightarrow x_{min}\text{ mà }x>0\Rightarrow x=1\left(x\in Z\right)\)

Vậy ....

p/s: nếu x=-1 =>\(2-\frac{5}{x}=2-\frac{5}{-1}=2+5=7\)

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Alexandra Alice
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
6 tháng 11 2016 lúc 20:50

bài 2

Ta có:

\(A=\left|x-102\right|+\left|2-x\right|\Rightarrow A\ge\left|x-102+2-x\right|=-100\Rightarrow GTNNcủaAlà-100\)đạt được khi \(\left|x-102\right|.\left|2-x\right|=0\)

Trường hợp 1: \(x-102>0\Rightarrow x>102\)

\(2-x>0\Rightarrow x< 2\)

\(\Rightarrow102< x< 2\left(loại\right)\)

Trường hợp 2:\(x-102< 0\Rightarrow x< 102\)

\(2-x< 0\Rightarrow x>2\)

\(\Rightarrow2< x< 102\left(nhận\right)\)

Vậy GTNN của A là -100 đạt được khi 2<x<102.

Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 21:39

\(B=\dfrac{-2x+24+16}{2x-24}=-1+\dfrac{16}{2x-24}=-1+\dfrac{8}{x-12}\)

Để B có giá trị nhỏ nhất thì x-12=-1

=>x=11

khgdg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:23

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

nguyễn thế hùng
20 tháng 12 2021 lúc 18:24

⇔x+1∈{1;−1; 3 ;−3}⇔x+1∈{1 ;− 1 ; 3 ;−3}

hay x∈{0;−2; 2;−4}

Kudora Sera
Xem chi tiết
trần đức mạnh
5 tháng 2 2021 lúc 14:23

1, Ta có: 3-x2+2x=-(x2-2x+1)+4=-(x-1)2+4

vì (x-1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng không với mọi x-->-(x-1)nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 3-x2+2x là 4

Khách vãng lai đã xóa
trần đức mạnh
5 tháng 2 2021 lúc 14:25

các bài giá trị  nhỏ nhất còn lại làm tương tự bạn nhé

chỉ cần đưa về nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức là được

Khách vãng lai đã xóa
Unirverse Sky
16 tháng 11 2021 lúc 7:53

1 . 

3−x2+2x3−x2+2x

=−(x2−2x−3)=−(x2−2x−3)

=−(x2−2.x.1+1−4)=−(x2−2.x.1+1−4)

=−((x−1)2−4)=−((x−1)2−4)

=4−(x−1)2≤4=4−(x−1)2≤4

Vậy MAXB=4⇔x−1=0⇒x=1

2 . 

A=2x2−5x+2=2(x2−52x+2516)−98A=2x2−5x+2=2(x2−52x+2516)−98

=2(x−54)2−98=2(x−54)2−98

Ta có : 2(x−54)2≥0∀x;2(x−54)2−98≥−98∀x2(x−54)2≥0∀x;2(x−54)2−98≥−98∀x

Vậy GTNN A = -9/8 <=> x = 5/4 

3 . 

Khách vãng lai đã xóa
Rhider
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
10 tháng 3 2022 lúc 11:20

bạn khùng đây là vật lý hỏ