Hòa tan 6,5g kẽm vừa đủ vào V (ml)dung dịch HCl 1M a.viết phương trình b.tính V c.tính thể tích của khí hidro
Cho 28g sắt hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl sinh ra chất khí ko màu có thể tích ở đktc a.viết PTHH xảy ra B.tính khối lượng axit phản ứng vừa đủ vs lượng sắt trên C.tính thể tích
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,5 1 0,5
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,5.2}{1}=1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\)
c) \(n_{H2}=\dfrac{1.1}{2}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hòa tan vừa đủ 13 gam kẽm vào dung dịch chứa a gam axit HCL 15%
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích khí hidro thu được ở dktc
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,2--------------------------0,2
nZn=0,2 mol
->VH2=0,2.22,4=4,48l
`a)PTPƯ: Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2↑`
`b) n_[Zn] = 13 / 65 = 0,2 (mol)`
Theo `PTPƯ` có: `n_[H_2] = n_[Zn] = 0,2 (mol)`
`-> V_[H_2] = 0,2 . 22,4 = 4.48 (l)`
Hoà tan một lượng sắt vừa đủ vào dung dịch HCl thu được 400ml dung dịch muối 2M và 1 lượng khí thoát ra a. Viết pt phản ứng xảy ra b.tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng c.tính thể tích khí hiđro (đktc) d.tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng (cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Có lẽ phần này đề hỏi khối lượng sắt chứ bạn nhỉ?
\(n_{ZnCl_2}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeCl_2}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
d, \(n_{HCl}=2n_{FeCl_2}=1,6\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,6}{0,4}=4\left(M\right)\)
Hòa tan 5,6g sắt vài 200ml dung dịch HCl A.viết pthh chùa phản ứng B.tính nồng độ mol của dung dịch thu được C.tính thể tích khí H2 thoát ra ở dktc
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.1......................0.1....0.1\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn m gam Magie cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 7,3% thấy thoát ra V lít H2(đktc) a.Tính khối lượng magie đã phản ứng. b.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra. c.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
a, \(m_{HCl}=150.7,3\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 3,6 + 150 - 0,15.2 = 153,3 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,15.95}{153,3}.100\%\approx9,3\%\)
a)Khối lượng HCl là:
\(m_{HCl}=\dfrac{m_{ddHCl}.C_{\%}}{100\%}=\dfrac{150.7,3\%}{100\%}=10,95\left(g\right)\)
Số mol của HCl là:
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)
tỉ lệ :1 2 1 1 (mol)
số mol :0,15 0,3 0,15 0,15
Khối lượng Magie đã phản ứng là:
\(m_{Mg}=n_{Mg}.M_{mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
b) Thể tích khí H2 đã thoát ra là:
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) Khối lượng của chất sau phản ứng là:
\(m_{MgCl_2}=n_{MgCl_2}.M_{MgCl_2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\)
Khối lượng khí hiđro thoát ra sau phản ứng là:
\(m_{H_2}=n_{H_2}.M_{H_2}=0,15.2=0.3\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
\(m_{ddMgCl_2}=m_{Mg}+m_{HCl}-m_{H_2}=150+3,6-0,3=153,3\left(g\right)\)
Nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng là:
\(C_{\%MgCl_2}=\dfrac{m_{MgCl_2}}{m_{ddMgCl_2}}.100\%=\dfrac{13,8}{153,3}.100\%=9.3\%\)
đốt cháy hoàn toàn 19,5 gam kẽm trong bình chứa khí oxi vừa đủ thu đc chất rắn kẽm oxi (zno)
a.viết phương trình hoá học của phản ứng
b.tính thể tích khí oxi đã dùng ( ở dktc)
c.tính khối lượng chất rắn thu đc
a) PTHH : \(2Zn+O_2-t^o->2ZnO\)
b) \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{O2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) Theo PTHH : \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnO}=0,3.81=24,3\left(g\right)\)
vậy ...
\(\begin{array}{l} a,\ PTHH:2Zn+O_2\xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ b,\\ n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ c,\\ Theo\ pt:\ n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{ZnO}=0,3\times 81=24,3\ (g)\end{array}\)
Cho 6,5g Zn tác dụng vừa đủ vs dd HCl thu đc kẽm cloru và khí hidro a.tính khối lượng kẽm clorua thu đc b.tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc
a. Zn (0,1 mol) + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 (0,1 mol) + H2 (0,1 mol).
Khối lượng kẽm clorua thu được là 0,1.136=13,6 (g).
b. Thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc là 0,1.22,4=2,24 (lít).
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 ( mol )
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3g\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại kẽm bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu được khí Hidro và muối kẽm clorua (ZnCl2).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra?
b) Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng ở đktc?
c) Tính khối lượng HCl đã phản ứng?
a. \(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,1 0,2 0,1
b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c. \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3g\)
Cho 62g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 hòa tan vừa vặn trong V(ml) dung dịch HCL 36.5% (d=1,4g/ml) thu được 15,68 lít khí B ở đktc a. Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b.Tính V(ml) HCl
c.Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng