Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
17 tháng 10 2015 lúc 13:10

Tổng của n số lẻ liên tiếp là:

1+3+…+a

Tổng trên có số số là:

(a-1):2+1=n

=>(a-1):2=n-1

=>a-1=2.(n-1)

=>a-1=2n-2

=>a=2n-2+1

=>a=2n-1

Tổng của n số lẻ liên tiếp là:

1+3+…+(2n-1)

=[(2n-1)+1].n:2

=2n.n:2

=n2 chia hết cho n

Vậy tổng của n số lẻ liên tiếp chia hết cho n

Bình luận (0)
Đặng Thị Linh Chi
Xem chi tiết
bảo ngọc
Xem chi tiết
Lê Thiên Dung
8 tháng 8 2017 lúc 18:02

bài này có thểgiải thế này nè.

xét n chẵn, ta có n^2 +1 là số lẻ --> k chia hết cho 8 với mọi n chẵn.
xét n lẻ, ta có n có thể đc viết dưới dạng, n=2k + 1 (k thuộc N)
các số chia hết cho 8 có dạng 8k',
ta xét 2 đồ thị y = (2x+1)^2 + 1 và y = 8x, xét pt hoành độ giao điểm (2x +1)^2 + 1 = 8x ta được pt vô nghiệm, từ đó suy ra không tìm được k để n^2 + 1 chia hết cho 8.

vậy thì n^+1 k chia hết cho 8 với n chẳn và lẻ, vậy nên cúi cùng nó k chia hết cho 8

Bình luận (2)
Mới vô
8 tháng 8 2017 lúc 18:14

\(\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(n\) lẻ \(\Rightarrow n+1\)\(n-1\) chẵn

\(n+1-\left(n-1\right)=n+1-n+1=2\)

\(\Rightarrow n+1\)\(n-1\) là hai số chẵn liên tiếp

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=2k\\n+1=2\left(k+1\right)\end{matrix}\right.\left(k\in N\right)\)

\(k+1-k=1\)

\(\Rightarrow k\)\(k+1\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên trong hai số \(k\)\(k+1\) có một số chẵn

Nếu \(k\) là số chẵn:

\(\Rightarrow k=2a\left(a\in N\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n-1=2k=2\cdot2a=4a\\n+1=2\left(k+1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)=4a\cdot2\left(k+1\right)=8a\left(k+1\right)⋮8\)

Nếu \(k\) là số lẻ:

\(\Rightarrow k+1\) là số chẵn

\(\Rightarrow k+1=2b\left(b\in N\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n-1=2k\\n+1=2\left(k+1\right)=2\cdot2b=4b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)=2k\cdot4b=8kb⋮8\)

Vậy \(\left(n^2-1\right)⋮8\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Lê Thiên Dung
8 tháng 8 2017 lúc 18:02

bài này có thểgiải thế này nè.

xét n chẵn, ta có n^2 +1 là số lẻ --> k chia hết cho 8 với mọi n chẵn.
xét n lẻ, ta có n có thể đc viết dưới dạng, n=2k + 1 (k thuộc N)
các số chia hết cho 8 có dạng 8k',
ta xét 2 đồ thị y = (2x+1)^2 + 1 và y = 8x, xét pt hoành độ giao điểm (2x +1)^2 + 1 = 8x ta được pt vô nghiệm, từ đó suy ra không tìm được k để n^2 + 1 chia hết cho 8.

vậy thì n^+1 k chia hết cho 8 với n chẳn và lẻ, vậy nên cúi cùng nó k chia hết cho 8

xét n chẵn, ta có n^2 +1 là số lẻ --> k chia hết cho 8 với mọi n chẵn.
xét n lẻ, ta có n có thể đc viết dưới dạng, n=2k + 1 (k thuộc N)
các số chia hết cho 8 có dạng 8k',
ta xét 2 đồ thị y = (2x+1)^2 + 1 và y = 8x, xét pt hoành độ giao điểm (2x +1)^2 + 1 = 8x ta được pt vô nghiệm, từ đó suy ra không tìm được k để n^2 + 1 chia hết cho 8.

vậy thì n^+1 k chia hết cho 8 với n chẳn và lẻ, vậy nên cúi cùng nó k chia hết cho 8 :3 bài này có thểgiải thế này nè.

xét n chẵn, ta có n^2 +1 là số lẻ --> k chia hết cho 8 với mọi n chẵn.
xét n lẻ, ta có n có thể đc viết dưới dạng, n=2k + 1 (k thuộc N)
các số chia hết cho 8 có dạng 8k',
ta xét 2 đồ thị y = (2x+1)^2 + 1 và y = 8x, xét pt hoành độ giao điểm (2x +1)^2 + 1 = 8x ta được pt vô nghiệm, từ đó suy ra không tìm được k để n^2 + 1 chia hết cho 8.

vậy thì n^+1 k chia hết cho 8 với n chẳn và lẻ, vậy nên cúi cùng nó k chia hết cho 8 :3 bài này có thểgiải thế này nè.

xét n chẵn, ta có n^2 +1 là số lẻ --> k chia hết cho 8 với mọi n chẵn.
xét n lẻ, ta có n có thể đc viết dưới dạng, n=2k + 1 (k thuộc N)
các số chia hết cho 8 có dạng 8k',
ta xét 2 đồ thị y = (2x+1)^2 + 1 và y = 8x, xét pt hoành độ giao điểm (2x +1)^2 + 1 = 8x ta được pt vô nghiệm, từ đó suy ra không tìm được k để n^2 + 1 chia hết cho 8.

vậy thì n^+1 k chia hết cho 8 với n chẳn và lẻ, vậy nên cúi cùng nó k chia hết cho 8

Bình luận (0)
Nguyễn Nhã Linh
Xem chi tiết
do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 9 2015 lúc 21:41

Bài 1 :

Nếu n lẻ thì n + 1 chẵn do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên không chia hết cho n vì n là số lẻ

Bài 2 :

Nếu n chẵn thì n + 1 lẻ do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên chia hết cho n vì n là số chẵn 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Chi
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
2 tháng 3 2018 lúc 22:08

Giả sử không tìm được số nào trong n số tự nhiên liên tiếp đã cho mà chia hết cho n. Khi đó n số này chia cho n chỉ nhận được nhiều

nhất là \(n-1\) số dư khác nhau \(\left(1;2;3;.....;n-1\right)\), theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai số chia cho n có cùng số dư, chẳng

hạn là a và b với a > b, khi đó a - b chia hết cho n, điều này mâu thuẫn với \(0< a-b< n\). Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Bình luận (0)
Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pham khanh hung
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
17 tháng 1 2016 lúc 14:29

http://olm.vn/hoi-dap/question/243247.html

Bình luận (0)