Những câu hỏi liên quan
Tết
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
7 tháng 2 2020 lúc 23:35

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tết
8 tháng 2 2020 lúc 8:52

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gialinh nguyen ngoc
Xem chi tiết
scotty
13 tháng 2 2022 lúc 15:24

đưa C lại gần A hay B thik đều hút -> C nhiễm điện trái cực vs A và B 

đưa B lại gần A thik đẩy -> A và B nhiễm điện cùng loại

vậy có thể nếu : + C nhiễm (+) thik A và B nhiễm (-)

                          + C nhiễm (-) thik A và B nhiễm (+)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 15:25

A và B nhiễm điện dương, C nhiễm điện âm hay A và B nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
Tết
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
7 tháng 2 2020 lúc 22:18

a, Vật A : nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương

b, bị nhiễm điện 

....... 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) Vật A bị nhiễm điện âm, vật B bị nhiễm điện âm

Vì 2 vật sẽ đẩy nhau nếu 2 vật mang cùng điện tích, 2 vật sẽ hút nhau nếu 2 vật mang khác điện tích

b)  Thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với vải khô sẽ mang điện tích âm , nên thanh nhựa sẽ đẩy vật A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
7 tháng 2 2020 lúc 22:20

a) Vật A đã hút 1 vật nhiễm điện dương => Vật A khác cực với vật đó => Vật A nhiễm điện âm

Vật A đẩy Vật B => A và B cùng cực => Vật B nhiễm điện âm

b) chúng hút nhau.Vì mảnh vải khô và thanh nhựa là 2 loại điện tích khác nhau nên chúng hút nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bachtuyet Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
8 tháng 5 2016 lúc 14:59

C mang điện âm , A,B đều mang điện dương hoặc C mang điện dương , A, B đều mang điiện âm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Minh Tú
11 tháng 2 2020 lúc 9:43
https://i.imgur.com/5X1TQwe.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mạnh Khuyên
11 tháng 2 2020 lúc 9:50
https://i.imgur.com/sGZPaZK.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Không Cần Biết
Xem chi tiết
Thiên Thảo
30 tháng 5 2016 lúc 18:30

Ta thấy A và B đẩy nhau chứng tỏ rằng A và B mang điện tích cùng loại . (1)

Còn lại gần vật C thì hút nhau chứng tỏ rằng : Nếu A hút C thì ( khác loại)   (2)

                                                                         Nếu B hút C thì (khác loại)      (3)

Vậy (1)(2)và(3) có thể biết 3 vật trên điều nhiễm điện , nhưng không biết là các vật đó mang điện tích gì .

 

Bình luận (0)
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 19:35

C

Bình luận (0)
Ng Ngọc
17 tháng 3 2022 lúc 19:35

C

Bình luận (0)
Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 19:35

C

Bình luận (0)
Không Cần Biết
Xem chi tiết
trần gia nhật tiền
17 tháng 5 2016 lúc 12:12

Cả ba đều bị nhiễm điện nhưng không thể xác định nó nhiễm điện âm hay dương 

Bình luận (0)
Trần Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Nhii Khánh
31 tháng 3 2021 lúc 21:00

Câu 1:Vật đó nhiễm điện âm vì theo suy ước thanh thủy tinh cọ xát vs lụa mang điện tích dương đưa lại gần quả cầu cầu thì chúng hút nhau nên chúng mang điện tích khác loại.Vì vậy vật ấy mang điện tích âm

 

Bình luận (0)
Đào Ngọc Diệp
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 2 2022 lúc 11:45

Ko có bạn nào làm bài này nha !!

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 11:46

Câu 12: C

Câu 11: A

Câu 9: D

Bình luận (0)
Phiêu Phiêu
20 tháng 2 2022 lúc 11:52

Câu 1. Khi hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tượng hút nhau. Ta có thể kết luận:

1 điểm

A. Chúng đều bị nhiễm điện âm.

B. Chúng đều bị nhiễm điện dương.

C. Chúng nhiễm điện khác loại.

D. Các nhận định trên đều sai.

Xóa lựa chọn

Câu 2. Dòng điện chạy qua chất khí trong bút thử điện làm chất khí này

1 điểm

A, Đông đặc

B. Lạnh đi,

C. Phát sáng

D. Ngưng tụ

Xóa lựa chọn

Câu 3.Khi hoạt động, dụng cụ nào dưới đây không gây ra tác dụng nhiệt

1 điểm

A. Quạt điện.

B. Máy hút bụi

C. Bàn là.

D. Không có dụng cụ nào

Xóa lựa chọn

Câu 4. Tác dụng hóa học của dòng điện được dùng trong trường hợp nào dưới đây

1 điểm

A. Nấu cơm.

B. Làm quạt quay

C. Phát sáng

D. Mạ điện

Xóa lựa chọn

Câu 5. Khi có dòng điện chạy qua một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non sẽ trở thành

1 điểm

A. Một bếp điện.

B. Một bóng đèn

C. Một nam châm điện

D. Một chiếc bút thử điện

Câu 6. Dòng điện không có tác dụng nào

1 điểm

A. Làm nóng dây dẫn.

B. Làm tê liệt thần kinh.

C. Quay kim nam châm.

D. Hút các vụn giấy

Câu 7. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ nào khi hoạt động bình thường

1 điểm

A. Ruột ấm điện

B. Công tắc

C. Đèn báo tivi

D. Bàn là điện

Câu 8.Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích khi chạy qua các dụng cụ khi hoạt động bình thường

1 điểm

A. Bàn là

B. Ấm điện

C, Nồi cơm điện

D. Tất cả các án đều đúng

Câu 9. Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích khi chạy qua các dụng cụ khi hoạt động bình thường. Chọn đáp án sai

1 điểm

A. Bàn là

B. Ấm điện

C. Nồi cơm điện

D. Các đáp án A,B,C đều sai

Câu 10. Dây tóc bóng đèn thường làm bằng

1 điểm

A. Vonfram

B. Đồng

C. Bạc

D. Nhôm

Câu 11. Kim loại là chất dẫn điện vì có các:

1 điểm

A. Êlectrôn tự do.

B. Hạt mang điện

C. Electrôn

D. Điện tích

Câu 12. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:

1 điểm

A, Một đoạn dây nhựa

B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một thỏi sứ.

D. Một mảnh gỗ khô.

Bình luận (0)