Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Thiên
1)Đảng ta đổi tên là Đảng cộng sản Đông Dương vào thời gian nào? A:3-2-1930 B:tháng 10-1930 C:3-2-1931 D: tháng 2-1951 2)Vì sao Pháp và Nhật thỏa hiệp với nhau cùng thống trị Đông Dương A:Quyền lợi của pháp và nhat gắn chạt với nhau trong việc vừa thống trị, vừa khai thác thuộc địa B: Sự thỏa hiệp hình thanh 1 cachs tự nhiên, đôi bên cùng cơ lợi 3)Hội nghị lần thứ 8 của ban chấp hành trung ương đảng đã chủ chương đc nhiệ vụ quan trọng của cách mạng lên hàng đầu là: A: Giair phóng các dân...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 8 2017 lúc 6:36

Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương đã mở ra thời kì mới trong phong trào cách mạng ở Đông Dương vì nó chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Từ đây, cách mạng Đông Dương được đặt dưới sự lãnh đạo của một tổ chức thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn. Cách mạng Đông Dương thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 9 2018 lúc 13:33

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 9 2019 lúc 11:46

Chọn đáp án B.

Sgk 12 trang 108-109: Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5 - 1941) xác định sau khi đánh đổ đế quốc Pháp - Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (chính quyền nhà nước của toàn dân tộc). Đây là điểm mới của Hội nghị này so với Luận cương chính trị (1930).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2019 lúc 16:29

Đáp án B

Sgk 12 trang 108-109: Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5 - 1941) xác định sau khi đánh đổ đế quốc Pháp - Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (chính quyền nhà nước của toàn dân tộc). Đây là điểm mới của Hội nghị này so với Luận cương chính trị (1930).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 2 2018 lúc 8:34

Đáp án B

Một trong những mặt hạn chế của Luận cương chính trị là: chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 3 2019 lúc 5:42

Đáp án B

Một trong những mặt hạn chế của Luận cương chính trị là: chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2019 lúc 14:18

Câu 27.

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định đúng khả năng cách mạng của các giai cấp ngoài nông dân như: tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung, tiếu địa chủ và tư sản (tư sản dân tộc) => Thực hiện chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng, đoàn kết được tất cả mọi giai cấp tầng lớp tham gia đấu tranh giai phóng.

Trong khi đó, Luận cương chính trị chỉ xác định động lực cách mạng là: công nhân và nông dân => Luận cương không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp ngoài nông dân và công nhân, bao gồm cả tư sản dân tộc.

Chọn: D

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 12 2019 lúc 5:55

Đáp án: C

Giải thích:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định rất đúng khả năng cách mạng của các tần lớp và giai cấp trong xã hội ( lực lượng cách mạng bao gồm: công nhân, nông dân là nòng cốt , ngoài ra còn có tiểu tư sản, tri thức, phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập). Còn Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tần lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc trung, tiểu địa chủ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 8 2018 lúc 3:34

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định đúng khả năng cách mạng của các giai cấp ngoài nông dân như: tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung, tiếu địa chủ và tư sản (tư sản dân tộc) => Thực hiện chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng, đoàn kết được tất cả mọi giai cấp tầng lớp tham gia đấu tranh giai phóng.

Trong khi đó, Luận cương chính trị chỉ xác định động lực cách mạng là: công nhân và nông dân => Luận cương không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp ngoài nông dân và công nhân, bao gồm cả tư sản dân tộc.

Chọn: D