Là học sinh em cần làm gi giúp góp phần bảo vệ và phát triển chăn nuôi cũng như phát triển rừng ở nước ta
HELP ME!!!
Mai mình có bài kiểm tra 1 tiết rồi...
Là học sinh em cần làm gì giúp góp phần bảo vệ và phát triển chăn nuôi cũng như phát triển rừng ở nước ta
HEPL ME !!!
Mai mình phải kiểm tra 1 tiết rồi ...
Biện pháp bảo vệ và phát triển ngành chân khớp:
+ Chăm sóc và bảo vệ chúng
+ Không săn bắt côn trùng.
+ Sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách, không làm ô nhiễm môi trường sống của chúng
+ Tham gia tuyên truyền giáo dục, nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi
vì thế thì ko nên khai thác nhiều
bảo vệ ,chăm sóc chúng
ko làm ô nhiễm mt
1 . Nước và các chất dinh dưỡng được vận chuyển trong thân để giúp cây sinh trưởng và phát triển . Học sinh chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây ?
2 . Các em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ phát triển cây xanh ở địa phương ?
1 . Nước và các chất dinh dưỡng được vận chuyển trong thân để giúp cây sinh trưởng và phát triển . Học sinh chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây ?
Học sinh chúng ta không nên chặt phá cây xanh , bẻ cành cây xanh , không nên làm những điều có hại cho cây xanh,....
2 . Các em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ phát triển cây xanh ở địa phương ?
Trồng cây xanh ở địa phương, ở nhà , ở trong vườn,tuyên truyền mọi người cùng nhau bảo vệ và phát triển cây xanh, bón phân cho cây, bắt sâu,...
nêu vai trò của rừng? em cần làm gì để góp phần bảo vệ và phát triển rừng?
giúp mk với
trồng và chăm sóc cây xanh
kết hợp dũa khai thác và trồng rừng
bảo vệ các loại động vật
ko đánh bắt hải sản bằng các phương pháp hủy diệt
1.Tại sao cần phát triển cây trồng,vật nuôi đặc sản
2.Xuất khẩu có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt,chăn nuôi,thủy hải sản
3.Thực trạng nghành chăn nuôi ,trồng trọt ở nước ta và hướng giải quyết
4.Rừng có giá trị như thế nào đối với con người
5.Tại sao cần bảo vệ và trồng mới
----Xin m.n giúp mik----
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Câu 1: Trong quá trình sản xuất thức ăn cho vật nuôi, người nông dân đã sử dụng mô hình nào để góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường và tiết kiệm năng lượng, sản xuất được nhiều loại thức ăn góp phần phát triển chăn nuôi?
Câu 2: Kể tên một số giống vật nuôi ở địa phương em.
Câu 3: Nêu các phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi tại địa phương.
Liên hệ thực tiễn là học sinh VN cần phải làm gì để góp phần bảo vệ hòa bình và xây dựng đất nước, phát triển kinh tế hiện nay
Chăn nuôi bền vững là gì? Vì sao chăn nuôi bền vững vừa phát triển được kinh tế, xã hội vừa góp phần bảo vệ môi trường?
Tham khảo:
Chăn nuôi bền vững là mô hình chăn nuôi đảm bảo phát triển bền vững về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, môi trường và có khả năng tái tạo năng lượng. Chăn nuôi bền vững vừa phát triển được kinh tế, xã hội vừa góp phần bảo vệ môi trường vì:
- Chăn nuôi bền vững đem lại năng suất và chất lượng cao, mang lại lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, tạo thêm việc làm, mở rộng các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, góp phần ổn định xã hội và phát triển kinh tế
- Chăn nuôi bền vững tạo ra nguồn thực phẩm dồi dào, chất lượng tốt, đảm bảo an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người tiêu dùng và cộng đồng
- Chăn nuôi bền vững tận dụng phụ phẩm nông và công nghiệp để chế biến làm thức ăn chăn nuôi giúp giảm chất thải, bảo vệ môi trường. Ví dụ: Tận dụng rơm, thân cây ngô, vỏ là mía, bã bia, bã đậu, làm thức ăn cho vật nuôi.
Nhanh nha ad mai em thi rồi : Cần làm gì để các loại vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh nhưng bảo vệ an toàn thực phẩm và môi trường